Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp)?
Câu 2: Trang 145 – sgk lịch sử 11
Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp)?
Bài làm:
Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Khác nhau:
Phan Bội Châu | Phan Châu Trinh | |
Phương pháp | Bạo động | Cải cách |
Chủ trương | “Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập. “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam. | Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí. |
Hoạt động | Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước Bạo động, ám sát. | Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh. Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí. Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan. |
Xem thêm bài viết khác
- Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây ra những hậu quả gì?
- Dựa trên lược đồ hình 6, trình bày diễn biến chính của CM Tân Hợi?
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại
- Hãy nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939
- Trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, Liên Xô đã có vai trò như thế nào?
- Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế từ năm 1884 đến năm 1913?
- Nêu kết quả của CM Tân Hợi. Vì sao gọi cuộc CM này là cuộc CM tư sản không triệt để?
- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Dựa vào lược đồ (hình 3), trình bày những nét chính về sự bành trướng của quốc tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ La Tinh biểu hiện như thế nào?
- Lập niên biểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ La Tinh đầu thế kỉ XIX theo thứ tự: Thời gian, tên nước,năm giành độc lập?