Phân tích ý nghĩa tượng trưng của các yếu tố tả thực hình ảnh người đi trên cát
Câu 1 (Trang 42 SGK) Phân tích ý nghĩa tượng trưng của các yếu tố tả thực hình ảnh người đi trên cát.
Bài làm:
- Những yếu tố tả thực:
- Hình ảnh bãi cát được nhắc đi nhắc lại (điệp ngữ), gợi lên một không gian khó khăn, nhọc nhằn. Trên bãi cát ấy là con đường rộng lớn nhưng mờ mịt, không xác định được phương hướng. Đó không phải là con đường thực mà là con đường theo nghĩa tượng trưng. Trên con đường ấy là hình ảnh nhà thơ với giấc mộng danh lợi thôi thúc bước đi.
- Mờ mịt, núi muôn lớp, sóng muôn đợt, một sa mạc cát mênh mông vô tận, bãi cát lại bãi cát, một người đi đến mặt trời lặn vẫn chưa thôi, vừa đi vừa lệ tuôn đầy.
- Từ con đường thực nhiều lần đi qua để về kinh ứng thí, Cao Bá Quát đã sáng tạo thành một con đường đến danh lợi với nhiều khó khăn trong bài thơ. Con đường thực đi trên cát đã thành con đường theo danh lợi trong bài ca. Qua đó cũng thể hiện được nỗi niềm day dứt, đau xót của tác giả đi trên con đường tìm lý tưởng nhưng xã hội bù nhìn không cho ông lối thoát.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Chí phèo
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Soạn văn bài: Ngữ cảnh
- Soạn văn bài: Chiếu cầu hiền
- Soạn văn bài: Bản tin
- Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu của nhà thơ có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh mùa thu như thế nào?
- Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai, có ý nghĩa gì?
- Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
- Qua bài chiếu, anh/chị hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung?
- Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả?
- Hãy cho biết: bài chiếu được viết nhằm đối tượng nào? Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì? Có phù hợp với đối tượng không?
- Viết một bài phóng sự về tệ nạn cờ bạc ở địa phương em