Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ.
Các dạng địa hình
- Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặcđiểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ.
- Hãy kể tên hai đồng bằng bội tụ lớn ở nước ta hoặc trên thế giới.
Bài làm:
Các đặc điểm khác nhau của núi già và núi trẻ:
Núi già | Núi trẻ | |
Đỉnh núi | Đỉnh tròn | Đỉnh nhọn |
Sườn núi | Sườn thoải | Sườn dốc |
Thung lũng | Thung lũng rộng | Thung lũng sâu |
Kể tên đồng bằng:
- Hai đồng bằng bồi tụ lớn ở Việt Nam là: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
- Hai đồng bằng bồi tụ lớn trên thế giới là: Đồng bằng Ấn - Hằng và đồng bằng Lưỡng Hà.
Xem thêm bài viết khác
- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? Hãy xác định phạm vi lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang trên lược đồ hình 12.2
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 1: Lịch sử là gì?
- Dựa vào các hình 14.4, 14.5 và đọc các thông tin tư liệu trên, hãy liệt kê những hình thức bóc lột chủ yếu...
- Quan sát các hình từ 19.3 đến 19.7 và đọc thông tin, hãy kể tên một số thành tựu văn hóa của cư dân Phù Nam
- Quan sát hình 2.8 hãy cho biết có bao nhiêu cách để thể hiện tỉ lệ bản đồ. Đó là những cách nào?
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 3: Nguồn gốc loài người
- Quan sát các hình từ 5.6 và 5.8 và đọc thông tin, hãy cho biết kinh tế Việt Nam cuối thời nguyên thủy có chuyển biến như thế nào?
- Đọc thông tin và kết hợp quan sát các hình 19.2, 19,3, hãy nêu các hoạt động kinh tế và vẽ sơ đồ tổ chức xã hội của Phù Nam
- Dương Đình Nghệ đã khôi phục và giành quyền tự chủ như thế nào?
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 2: Thời gian trong lịch sử
- Bài tập tình huống: Người mẹ tham gia đoàn công tác tới Pa-ri (thủ đô nước Pháp).
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII