Quan sát hình 5 và nhận xét chùa của người Khmer. Quan sát và đọc tên các lễ hội ở các hình 6, 7. Ở địa phương em có những lễ hội nào?
7. Quan sát và liên hệ thực tế
- Quan sát hình 5 và nhận xét chùa của người Khmer.
- Quan sát và đọc tên các lễ hội ở các hình 6, 7.
- Ở địa phương em có những lễ hội nào?
Bài làm:
- Chùa của người Khmer có đặc điểm: Được xây dựng rất lớn, với kiến trúc độc đáo. Màu chủ đạo của ngôi chùa là màu vàng, có mái nhọn....
- Các lễ hội ở hình 6 và 7 là:
- Hình 6: Lễ hội Ok-Om-Bok ở Trà Vinh
- Hình 7: Lễ hội Bà Chúa ở An Giang
- Quê em ở Nghê An, hằng năm quê em có các lễ hội: lễ hội Đền Qủa Sơn, lễ hội Đền Cờn, lễ hội Hang Bua...
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cho biết, Huế được chọn làm kinh đô của nước ta thời kì nào? Kể tên các công trình kiên trúc cổ của Huế được thể hiện ở hình 1?
- Kể tên một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. Giải thích vì sao Tây Nguyên lại có những hoạt động sản xuất này.
- Nêu những dẫn chứng chứng tỏ nhà Hậu Lê rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước?
- Thành phố Cần Thơ có những ngành công nghiệp nào phát triển? Vì sao? Hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp của thành phố Cần Thơ?
- Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về một đường phố, một trường mang tên một trong những nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học dưới thời Hậu Lê mà em biết?
- Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai (trang 56 sgk)
- Thế nào là một làng nghề thủ công? Kể tên một làng nghề thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?
- Giải bài 11: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Giải Lịch sử và Địa lí 4
- Em hãy cho biết: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu? Người đứng đầu nước Âu Lạc gọi là gì?
- Hoàn thành các câu sau bằng cách chọn 1 trong hai phương án trong ngoặc (....).
- Thảo luận và mỗi nhóm cử một bạn dự thi trình bày diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt trên lược đồ.
- Em đã được đến Hà Nội chưa? Nếu được đến Hà Nội em thích đến tham quan những nơi nào?