Sắp đặt mẫu như đã thực hiện ở tiết 1. Quan sát mẫu vẽ để nhận biết các mảng đậm nhạt lớn trên mẫu, gồm:
2. Vẽ đậm nhạt
2.1. Tìm hiểu
- Sắp đặt mẫu như đã thực hiện ở tiết 1.
- Quan sát mẫu vẽ để nhận biết các mảng đậm nhạt lớn trên mẫu, gồm:
+ Đậm nhạt chung của các vật mẫu
+ Đạm nhạt trên từng vật mẫu và bóng phản quang trên vật mẫu.
+ Tương quan đậm nhạt giữa các vật mẫu và bóng đổ của các vật mẫu trong khung gian xung quanh.
2.2. Thực hành vẽ đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ
- Quan sát Hình 1.3 để biết cách vẽ đậm nhạt
- Quan sát Hình 1.4 để tham khảo một số bài vẽ đậm nhạt
- Sử dụng bài vẽ hình ở hoạt động trước, vẽ đậm nhạt theo hướng dẫn trên
2.3. Nhận xét, đánh giá
- Trưng bày bài vẽ theo nhóm.
- Tham gia đánh giá quá trình học tập, kết quả bài vẽ của mình/của bạn về bố cục, không gian, tương quan đậm nhạt.
- Rút kinh nghiệm và điều chỉnh bài vẽ
Bài làm:
2.1. Tìm hiểu
- Sắp đặt mẫu như đã thực hiện ở tiết 1. Quan sát mẫu vẽ để nhận biết các mảng đậm nhạt lớn trên mẫu. Lưu ý:
- Đậm, nhạt có vai trò quyết định không gian chiều sâu trong tranh vẽ.
- Có ba hình thức đậm nhạt trong tranh tĩnh vật: đậm nhạt trên vật mẫu, đậm nhạt do bóng đổ của đồ vật mẫu và đậm nhạt do ánh sáng phản quang trên vật mẫu.
2.2. Thực hành vẽ đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ
- Quan sát Hình 1.3 để biết cách vẽ đậm nhạt. Cách vẽ đậm nhạt:
- Xác định tỉ lệ độ đậm nhạt trên vật mẫu để phân mảng trên hình
- Vẽ đậm nhạt tạo khối cho hình vẽ và không gian cho tranh tĩnh vật
2.3. Nhận xét, đánh giá
- Rút kinh nghiệm và điều chỉnh bài vẽ: Lưu ý các hình thái đậm nhạt trên vật mẫu để vẽ:
- Đậm nhạt trên vật mẫu
- Đậm nhạt do bóng đổ của vật mẫu tạo nên
- Lưu ý đậm nhạt do ánh sáng phản quang lại vật mẫu
Xem thêm bài viết khác
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 4: Sơ lược kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam
- Sắp đặt mẫu như đã thực hiện ở tiết 1. Quan sát mẫu vẽ để nhận biết các mảng đậm nhạt lớn trên mẫu, gồm:
- Quan sát các hình ảnh chạm khắc đình làng trong Hình 7.1 lựa chọn một hình ảnh để mô phỏng theo trình tự sau
- Quan sát Hình 3.1 để nhận biết hình thức làm con rối dây. Quan sát Hình 3.2 để tham khảo thêm về một số hình thức con rối khác.
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 5 : Sáng tạo từ vật tìm được
- Thực hành tạo dây điều khiển rối theo thứ tự các bước:
- Trưng bày sản phẩm của hoạt động trước, chia sẻ và thảo luận về: quá trình hình thành ý tưởng sáng tạo và cách thức tạo dựng sản phẩm.
- Quan sát Hình 2.1, thảo luận để tìm hiểu những nét khái quát của kiến trúc thời Nguyễn.
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 7 : Chạm khắc đình làng Việt Nam
- Thảo luận và lên kế hoạch diễn tiểu phẩm rối. Phân công vai diễn và điều khiển nhân vật, học lời thoại, dẫn chuyện,...
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 2 : Sơ lược Mĩ thuật thời Nguyễn
- Quan sát Hình 4.3 và 4.5, lựa chọn mẫu nhà rông để tạo mô hình hoặc vẽ.