Quan sát Hình 3.1 để nhận biết hình thức làm con rối dây. Quan sát Hình 3.2 để tham khảo thêm về một số hình thức con rối khác.
1. Tạo hình rối dây
1.1. Tìm hiểu
- Quan sát Hình 3.1 để nhận biết hình thức làm con rối dây
- Quan sát Hình 3.2 để tham khảo thêm về một số hình thức con rối khác.
1.2. Thực hành
Thực hành tạo con rối dây theo các bước sau:
- Tạo các bộ phận của con rối:
+ Sử dụng khối hộp chữ nhật, khối trụ làm thân rối.
+ Sử dụng khối cầu, khối trụ lăng,...làm đầu rối.
+ Sử dụng ống trúc, vỏ bút hay cuộn giấy thành ống làm cánh tay, ống chân con rối.
+ Tạo ngón tay bằng dây nhỏ, dây théo, dây điện bỏ đi hay vật liệu tương tự.
+ Tìm vật liệu hình chữ nhật hay hình tương tự làm con rối.
- Liên kết các bộ phận thành con rối
+ Dùng dây mềm đính vào thân rối ở các vị trí cổ, tay, chân của rối
+ Luồn dây qua ống vật liệu làm cổ, tay, chân rối tạo liên kết các bộ phận cho rối
+ Đính vật liệu làm đầu, bàn tay, bàn chân rối vào đầu dây ở cổ, tay, chân rối.
Bài làm:
1.1. Tìm hiểu
- Quan sát Hình 3.1, nhận biết hình thức làm con rối dây: Có thể tạo mới hoặc sử các vật liệu có sẵn có dạng khối hộp, khối cầu,...các vật dạng hình ống như ống trúc, vỏ bút,... để tạo các bộ phận của con rối, sau đó liên kết chúng lại bằng cách luồn dây để tạo hình con rối.
1.2. Thực hành
Thực hành tạo con rối dây và liên kết các bộ phận thành con rối theo các bước đã học, lưu ý:
- Khi cuốn dây qua ống tay, chân, không nên để dây luồn quá ngắn hay quá dài, sẽ ảnh hưởng đến chuyển động của con rối.
- Có thể tạo hình con rối khác tùy điều kiện thực tế.
Xem thêm bài viết khác
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 1: Vẽ tĩnh vật có ba vật mẫu
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 4: Sơ lược kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam
- Quan sát Hình 4.3 và 4.5, lựa chọn mẫu nhà rông để tạo mô hình hoặc vẽ.
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 2 : Sơ lược Mĩ thuật thời Nguyễn
- So sánh bài vẽ từ hoạt động trước với hình ảnh mẫu, quan sát kĩ lại hình ảnh các tác phẩm chạm khắc trong Hình 7.1, thảo luận:
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 7 : Chạm khắc đình làng Việt Nam
- Quan sát Hình 2.1, thảo luận để tìm hiểu những nét khái quát của kiến trúc thời Nguyễn.
- Sắp đặt mẫu như đã thực hiện ở tiết 1. Quan sát mẫu vẽ để nhận biết các mảng đậm nhạt lớn trên mẫu, gồm:
- Tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản. Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tranh thủy mặc Trung Quốc
- Thảo luận và lên kế hoạch diễn tiểu phẩm rối. Phân công vai diễn và điều khiển nhân vật, học lời thoại, dẫn chuyện,...
- Quan sát Hình 3.1 để nhận biết hình thức làm con rối dây. Quan sát Hình 3.2 để tham khảo thêm về một số hình thức con rối khác.
- Thực hành tạo dây điều khiển rối theo thứ tự các bước: