Soạn bài Cậu bé thông minh giản lược nhất: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức
2. Tìm hiểu văn bản
a. Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
.............................................
3. Chữa lỗi dùng từ (dùng từ không đúng nghĩa)
Kể lại câu chuyện Em bé thông minh, các bạn học sinh đã nói những câu sau:
..........................................
4. Kể chuyện em bé thông minh
Kể lại chuyện em bé thông minh theo gợi ý sau:
- Mở đầu: Giới thiệu tình huống truyện và hoàn cảnh dẫn đến sự xuất hiện của em bé
- Thân bài: Kể các tình huống thể hiện trí thông minh của em bé trong truyện
- Kết bài: Khẳng định tài trí của em bé và nêu cảm nghĩ của bản thân.
Bài làm:
2.a. Chi tiết trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé chính là qua các cách giải đố
- Lần thứ nhất, cậu bé đã sử dụng biện pháp " Gậy ông đập lưng ông " để trả lời bằng cách dồn người hỏi vào thế bí không thể trả lời được .
- Lần thứ hai, cậu bé giải đố bằng cách giả vờ đóng kịch để nhà vua nói ra sự vô lý của mình .
- Lần thứ ba cậu bé giải đó bằng cách sử dụng biện pháp " Gậy ông đập lưng ông " bằng cách đưa ra điều kiện cho vua làm vua không thể làm được .
- Lần thứ tư cậu bé giải đố bằng cách sử dụng kinh nghiêm nhân gian để giải câu đố của sữ thần .
b. Đáp án đúng là: D. Cả ba cách trên
c.
Tình huống | Cách trả lời |
1. Câu đố của viên quan | M. Hỏi vặn lại bằng một câu đố tương tự |
2. Câu đố của vua (lần 1) | Đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua. |
3. Câu đố của vua (lần 2) | Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn. |
4. Câu đố của sứ thần nước láng giềng | Em bé thông minh đã nhớ và vận dụng kinh nghiệm dân gian của các cụ ngày xưa để lại (buộc sợi chỉ vào mình kiến bôi mỡ một đầu rồi để kiến bò sang). |
d. 1 Đ 2 S 3 Đ 4 Đ
e. Đáp án đúng là: B.
g. Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống
- Ước mơ của người lao động trở thành một người tài giỏi để giúp nước
Về cách đọc truyện cổ tích:
- Đọc diễn cảm, cần xác định và nêu được tình huống truyện, thể hiện được giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố...
3. Tuy mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa tìm thấy ai an lạc
- Từ dùng không đúng: An lạc
- Thay bằng từ: Lỗi lạc
Khi dân làng nhận được lệnh vua ai nấy đều tưng tửng
- Từ dùng không đúng: tưng tửng
- Thay bằng từ: Tưng hửng
Hai cha con xin làng một con trâu và một thúng gạo làm phí tổn để thỉnh kinh liệu việc đó.
- Từ dùng không đúng: Thỉnh kinh
- Thay bằng từ: Trẩy kinh
Khi hai cha con đang ăn cơm ở cổng quán thì sứ của nhà vua tới.
- Từ dùng không đúng: Cổng quán
- Thay bằng từ: Công quán
4. Tham khảo bài viết: Tại đây
Xem thêm bài viết khác
- Soạn VNEN bài Ếch ngồi đáy giếng giản lược nhất
- Soạn bài Hiện tượng chuyển nghĩa của từ giản lược nhất: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài Hiện tượng chuyển nghĩa của từ giản lược nhất: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Ôn tập truyện dân gian giản lược nhất: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Thứ tự trong văn tự sự giản lược nhất: Mục A hoạt động khởi động
- Soạn bài 2: Giải mục C Hoạt động luyện tập
- Soạn VNEN bài Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng giản lược nhất
- Soạn bài Thứ tự trong văn tự sự giản lược nhất: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Động từ và cụm động từ giản lược nhất: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn VNEN bài Hiện tượng chuyển nghĩa của từ giản lược nhất
- Soạn bài 2: Giải mục B Hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Cụm danh từ giản lược nhất: Mục A hoạt động khởi động