Soạn văn 6 VNEN bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự siêu ngắn

  • 1 Đánh giá

Giải bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự- Sách VNEN ngữ văn lớp 6 trang 11 siêu ngắn. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

A.Hoạt động khởi động

Trong đời sống hằng ngày, ta thường gặp những yêu cầu/ câu hỏI:.........

Hãy cho biết:

(1) Gặp những trường hợp như thế nào, theo em, người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì?

(2).Trong những trường hợp nêu trên câu chuyện phải có một ý nghĩa nhất định. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, em phải kể những gì về Lan?) Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu chung về văn tự

a. Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học hoặc đã đọc.

b. Chọn một trong số các văn bản tự sự vừa kể tên và cho biết: câu chuyện kể về ai? Có những sự việc nào? Câu chuyện đó được kể nhằm mục đích gì?

2. Tìm hiểu về từ và cấu tạo từ tiếng việt

a. Đọc và quan sát cách đặt dấu phân cách ở hai dòng dưới đây:

b. Chọn từ ngữ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây:

3, Tìm hiểu từ mượn.

a. Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu: Nối từ ở cột A với lời giải thích hợp với ở cột B

b. Sau đây là một số từ mượn tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng pháp,... hãy cho biết cách viết các từ mượn tiếng Ấn-Âu có gì khác nhau?

c. Cho các từ ngữ sau: thuần Việt, tiếng Hán, dấu gạch nối, tiếng Ấn-Âu. Hãy điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hiểu đúng cách viết từ mượn trong tiếng Việt

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập.

1. Đọc bài thơ sau: SA BẤY.

a. Hãy xác định các nhân vật, sự kiện trong các chuyện trên và thay nhau kể lại chuyện.

b. Hãy chỉ ra tác dụng của phương thức tự sự trong văn bản sau: NGƯỜI ÂU LẠC ĐÁNH TAN QUÂN TẦN XÂM LƯỢC

2. Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Gạch dưới các từ mượn có tronh những câu sau đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ tiếng Hán hay Ấn-Âu:

b. Xác định nạo thành nghĩa của từ tiếng tạo thành các từ Hán Việt sau đây và cho biết nghĩa của các từ Hán Việt này: Khán giả, thính giả, độc giảm tác giả, yếu điểm, yêu nhân ( có thể sử dụng từ điển)

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng.

1. Tìm các từ láy rồi viết vào vở

............................................

4. Viết bài văn ngắn kể lại câu chuyện về một người thân trong gia đình em. Trong bài văn, em sử dụng ít nhất 3 từ mượn. Gạch chân dưới các từ mượn đó.

=> Xem hướng dẫn giải


  • 2 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021