Soạn bài 2: Giải mục B Hoạt động hình thành kiến thức

  • 1 Đánh giá

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu chung về văn tự

a. Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học hoặc đã đọc.

b. Chọn một trong số các văn bản tự sự vừa kể tên và cho biết: câu chuyện kể về ai? Có những sự việc nào? Câu chuyện đó được kể nhằm mục đích gì?

2. Tìm hiểu về từ và cấu tạo từ tiếng việt

a. Đọc và quan sát cách đặt dấu phân cách ở hai dòng dưới đây:

b. Chọn từ ngữ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây:

3, Tìm hiểu từ mượn.

a. Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu: Nối từ ở cột A với lời giải thích hợp với ở cột B

b. Sau đây là một số từ mượn tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng pháp,... hãy cho biết cách viết các từ mượn tiếng Ấn-Âu có gì khác nhau?

c. Cho các từ ngữ sau: thuần Việt, tiếng Hán, dấu gạch nối, tiếng Ấn-Âu. Hãy điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hiểu đúng cách viết từ mượn trong tiếng Việt

Bài làm:

1. Tìm hiểu chung về văn tự

a. Ví dụ về văn bản tự sự: Truyền thuyết Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh.

b. Câu chuyện: Truyền thuyết Thánh Gióng

  • Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng
  • Những sự việc trong truyện: Gióng ra đời=> Gióng biết nói và nhận lời sứ giả=> Gióng lớn nhanh hư thổi, cưỡi ngựa đi đánh giặc=> Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời=> Vua lập đền thờ Gióng.
  • Mục đích: để tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng - người có công đánh thắng giặc Ân, mở đầu trang sử vàng son chống ngoại xâm.

2. Tìm hiểu về từ và cấu tạo từ tiếng việt

a.

  • (1) Dòng nào đặt dấu phân cách các tiếng : Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng/ trọt,/ chăn/ nuôi / và/ cách/ ăn/ ở
  • (2) Dòng nào đặt dấu phân cách các từ: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
  • (3) Đối chiếu hai dòng và chỉ ra các từ chỉ gồm 1 tiếng: Thần/ dạy/ dân/ cách,/ và/ cách

b. (1) Tiếng - (2) từ - (3) từ đơn _ (4) từ phức

3. Tìm hiểu từ mượn

a. Nối cột A với cột B: 1-d, 2-e, 3-b, 4-a, 5-c

b. Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu chia làm: từ mượn được Việt hóa và chưa được Việt hóa.

  • Từ Việt hóa cao nó sẽ viết như từ thuần Việt (như mít tinh, xà phòng, xô-viết)
  • Từ Việt hóa chưa hoàn toàn có dấu gạch nối giữa các từ( như: ra-đi-ô; in-tơ-nét).
  • 1 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021