-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn bài Chiều biên giới Soạn bài Chiều biên giới trang 104 KNTT 7 tập 1
Soạn bài Chiều biên giới lớp 7
Soạn bài Chiều biên giới KNTT 7 tập 1 được KhoaHoc biên soạn chi tiết trong bài viết dưới đây và hoàn thiện soạn văn 7 của bản thân.
Khi đọc văn bản dưới đây, em cần chú ý những vấn đề sau:
- Ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
- Vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương trong cảm nhận của nhà thơ.
- Tình cảm với quê hương đất nước mà bài thơ gợi lên trong em.
Gợi ý trả lời:
1. Ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
- Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ là ngôn ngữ tha thiết, giản dị, nhẹ nhàng, mộc mạc và tinh tế.
- Hình ảnh trong thơ tươi đẹp, gần gũi, trong sáng
- Các biện pháp tu từ:
+ So sánh: “Như đầu sông đầu suối”, “Như đầu mây đầu gió”, ….
+ Điệp ngữ: Khi, như, chiều biên giới em ơi, …
+ Nhân hóa: thổi, …
2. Vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương trong cảm nhận của nhà thơ.
- Vùng đất biên cương ta trong cảm nhận của nhà thơ thật tươi đẹp và đắm say lòng người với tiếng chim hót gọi thiết tha, với mùa hoa nở ngát hương, với nông trường rộng lớn mênh mông và những con sông chảy xiết, những con suối thác đổ.
3. Tình cảm với quê hương đất nước mà bài thơ gợi lên trong em.
- Sau khi đọc xong bài thơ, em thấy thêm yêu và trân trọng quê hương đất nước tươi đẹp, em tự nhủ sẽ cố gắng học tập thật giỏi để góp phần dựng xây đất nước mai sau.
KhoaHoc hướng dẫn chi tiết nội dung từng bài học bám sát với nội dung chương trình học của SGK Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 7. Chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT tập 1 bao gồm tất cả các bài soạn văn trong chương trình học sách Kết nối tri thức với cuộc sống được giáo viên KhoaHoc biên soạn chi tiết nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và soạn văn 7.
Xem thêm bài viết khác
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc Soạn bài Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc - KNTT 7 tập 1
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 103 KNTT 7 Củng cố và mở rộng trang 103 - Ngữ văn KNTT 7 tập 1
- Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng Soạn bài Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng - KNTT 7
- Soạn bài Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - KNTT 7 tập 1
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 - KNTT 7 Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 KNTT 7 tập 1
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh mới Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh năm 2022
-
Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là? Ôn tập Địa 7
-
Tại sao cá voi được xếp vào lớp thú Vì sao cá voi được xếp vào lớp thú
-
Góp ý sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 7 Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Âm nhạc
-
Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô Lễ rửa làng của người Lô Lô KNTT 7 tập 2
-
Soạn Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động KNTT 7 tập 2