Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhận buổi mới về quê giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
C. Hoạt động luyện tập
1. Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
.....................................................
Bài làm:
1.
- Giống nhau: Cả hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát và sát với bản dịch nghĩa
- Khác nhau:
- Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không có hình ảnh tiếu: tiếng cười của trẻ con. Đồng thời cũng không dịch được sát ý thơ tương kiến, bất tương thức (gặp nhau, không biết nhau).
- Bản dịch của Trần Trọng San hai câu cuối dịch sát với nguyên tác hơn. Tuy nhiêm âm điệu câu cuối không được mềm mại, hơi bị hụt hẫng.
2. Tham khảo các đề: Tại đây
3.
4.
- Cặp từ trái nghĩa: tấm lành – tấm rách
- Cặp từ trái nghĩa: giàu – nghèo
- Cặp từ trái nghĩa: ngắn – dài
- Cặp từ trái nghĩa: đêm – ngày, sáng – tối
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Rằm tháng giêng giản lược nhất: Mục A hoạt động khởi động
- Soạn bài Rằm tháng giêng giản lược nhất: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài Bạn đến chơi nhà giản lược nhất: Mục A hoạt động khởi động
- Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản lược nhất: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Danh từ giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản lược nhất: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê giản lược nhất: Mục A hoạt động khởi động
- Soạn bài Rằm tháng giêng giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Qua đèo ngang giản lược nhất: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài Cảnh khuya giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhận buổi mới về quê giản lược nhất: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn bài Tiếng gà trưa giản lược nhất: Mục A hoạt động khởi động