Soạn bài Những câu hát than thân, châm biếm giản lược nhất: Mục D hoạt động vận dụng
D. Hoạt động vận dụng
1. Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian?.
.............................
Bài làm:
1. Điểm giống với các truyện dân gian là đả kích, châm biếm những thói hư tật xấu của con người, thói mê tín dị đoan trong xã hội. Về nghệ thuật, đều sử dụng một số hình thức gây cười như nói ngược, nói quá để gây cười.
2. Những nội dung than thân, châm biếm trong các bài ca trên vẫn còn tồn tại trong xã hội ta ngày nay. Đó là những người lao động nghèo khó, vất vả trong cuộc sống mưu sinh, nhiều người lười lao động mà quen hưởng thụ, ỉ lại vào cha mẹ hay tệ nạn mê tín dị đoan, tin vào những điều nhảm nhí như đốt nhiều vàng mã để cầu mong nhiều tài lộc….
3. So sánh tiếng Việt và tiếng Anh, ta thấy có sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm:
- Về số lượng: từ xưng hô trong tiếng việt nhiều và phong phú hơn trong tiếng anh.
- Ý nghĩa biểu cảm: tùy mức độ quan hệ xã hội hay mối quan hệ gia đình, bạn bè thân mật mà có nhiều cách dùng đại từ. Đôi khi tùy vào tâm trạng, hoàn cảnh, người nói có thể sử dụng các đại từ khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn VNEN bài Cảnh khuya giản lược nhất
- Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản lược nhất: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn VNEN bài Bánh trôi nước giản lược nhất
- Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Danh từ giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Danh từ giản lược nhất: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn VNEN bài Ôn tập giản lược nhất
- Soạn bài Cảnh khuya giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Cổng trường mở ra giản lược nhất: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn VNEN bài Cuộc chia tay của những con búp bê giản lược nhất
- Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm giản lược nhất: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn bài Qua đèo ngang giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập