Soạn bài Ôn tập giản lược nhất: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B cho thích hợp
..................................................
Bài làm:
1. Nối như sau: Nối: 1-d 2-g 3-e 4-h 5-b 6-c
2. Ý kiến không chính xác làa, e, i, k.
Giải thích:
- Đã là thơ thì không chỉ có phương thức biểu cảm mà còn có các phương thức khác như tự sự, miêu tả.
- Thơ trữ tình không chỉ dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc mà còn sử dụng lối nói gián tiếp để thể hiện tình cả (ví dụ: bài Qua đèo Ngang).
- Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay hệ thống nhân vật đa dạng là nhận xét chưa chính xác, đó là yêu cầu đối với truyện thơ.
- Trong thơ trữ tình không yêu cầu bắt buộc phải có lập luận chặt chẽ, tuy nhiên nếu bài thơ có lập luận chặt chẽ sẽ tăng tính thuyết phục cao.
3. Nội dung chính mỗi đoạn:
- a. Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống.
- b. Ca dao trữ tình là văn bản biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính đáng vốn được lưu hành trong dân gian.
- c. Tình cảm, cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp saong thường biểu hiện một cách gián tiếp
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Bạn đến chơi nhà giản lược nhất: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn VNEN bài Mùa xuân của tôi giản lược nhất
- Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản lược nhất: Mục A hoạt động khởi động
- Soạn VNEN bài Ôn tập giản lược nhất
- Soạn bài Mùa xuân của tôi giản lược nhất: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản lược nhất: Mục D hoạt động vặn dụng
- Soạn bài Sông núi nước Nam giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn VNEN bài Tiếng gà trưa giản lược nhất
- Soạn bài Bạn đến chơi nhà giản lược nhất: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài Những câu hát than thân, châm biếm giản lược nhất: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn văn 7 VNEN giản lược