Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 - KNTT 7 Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 Kết nối tri thức 7 tập 1
KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi nội dung Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 - KNTT 7 tập 1 được biên soạn chi tiết trong bài viết dưới đây và hoàn thiện soạn văn 7.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 lớp 7
Biện pháp tu từ
Câu 1 trang 42 sgk Ngữ văn KNTT 7
- Trong dòng thơ: Một ngày hoà bình/ Anh không về nữa tác giả sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. Anh không về nữa, tức là người lính đã hi sinh/ đã chết.
- Cách nói giảm nói tránh như vậy có tác dụng làm giảm bớt sự đau thương mất mát, khiến cho người đọc/người nghe bớt đau buồn.
Câu 2 trang 42 sgk Ngữ văn KNTT 7
Một số ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ gắn với cụm từ không về:
- Nó vào quân từ năm 82, nó không về được nữa rồi=> Biện pháp nói giảm nói tránh
- Nó không về, nó không về ư? => biện pháp điệp từ.
Câu 3 trang 42 sgk Ngữ văn KNTT 7
- Biện pháp tu từ trong những câu văn trên là: nói giảm nói tránh “nhắm mắt”(a) có nghĩa là “chết”, “nghèo sức quá” (b) có nghĩa là “sức khỏe yếu”.
- Tác dụng của việc nói giảm nói tránh làm giảm cảm giác đau buồn, ghê sợ (a) và làm giảm nhẹ mức độ của nhân vật, và thể hiện phép lịch sự (b).
Câu 4 trang 42 sgk Ngữ văn KNTT 7
- Biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ Đồng dao mùa xuân là:
+ Điệp câu “có một người lính”
+ Điệp từ “anh” trong câu “anh không về nữa/ anh vẫn một mình”
+ Điệp từ “anh ngồi” trong câu “anh ngồi lặng lẽ/ anh ngồi rực rỡ”
- Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ: tạo tính nhạc cho câu và có tác dụng nhấn mạnh hình ảnh người lính cụ Hồ hi sinh quên mình vì Tổ Quốc và các anh sống mãi trong lòng đồng đội, trong lòng nhân dân.
Nghĩa của từ
Câu 5 trang 42 sgk Ngữ văn KNTT 7
- Nghĩa của các từ ngữ núi xanh và máu lửa trong khổ thơ là:
+ Núi xanh là chỉ vùng đất kháng chiến của nhân ta: dãy núi Trường Sơn.
+ Máu lửa là chỉ cuộc kháng chiến khốc liệt của nhân dân ta.
Câu 6 trang 42 sgk Ngữ văn KNTT 7
KhoaHoc mời các bạn tham khảo nội dung Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 - KNTT 7 được giáo viên hướng dẫn học tập chi tiết bám sát với nội dung chương trình học của SGK Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 7 hỗ trợ học sinh trong quá trình soạn văn 7. Chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT tập 1 bao gồm tất cả các bài soạn văn trong chương trình học sách Kết nối tri thức với cuộc sống được giáo viên KhoaHoc biên soạn chi tiết nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và soạn văn 7.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - KNTT 7 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Kết nối tri thức 7 tập 1
- Soạn bài Tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ - KNTT 7 Tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ Kết nối tri thức 7 tập 1
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 - KNTT 7 Thực hành tiếng Việt trang 47 Kết nối tri thức 7 tập 1
- Soạn bài Trở gió Soạn bài Trở gió Kết nối tri thức 7 tập 1
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp Soạn bài Gặp lá cơm nếp Kết nối tri thức 7 tập 1
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân Soạn bài Đồng dao mùa xuân KNTT 7 tập 1
- Soạn bài Tri thức Ngữ văn trang 39 Soạn bài Tri thức Ngữ văn trang 39 KNTT 7 tập 1
- Soạn bài Ngôi nhà trên cây - KNTT 7 Soạn bài Ngôi nhà trên cây trang 33, 34, 35, 36, 37 Kết nối tri thức 7
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 32 - KNTT 7 Củng cố và mở rộng trang 32 Kết nối tri thức lớp 7 tập 1
- Soạn bài Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm - KNTT 7 Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm Kết nối tri thức lớp 7 tập 1