Soạn giản lược bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

  • 1 Đánh giá

Soạn văn 6 bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.

Phần luyện tập

Câu 1:

a) Chủ ngữ: cầu

Vị ngữ: được đổi tên là cầu Long Biên.

b) Chủ ngữ: lòng tôi

Vị ngữ: lại nhớ những năm tháng chống đê quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.

c) Chủ ngữ: tôi

Vị ngữ: cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.

Câu 2:

a) Mỗi khi tan trường, chúng em đều cùng nhau về nhà.

b) Ngoài cánh đồng, lúa đang trổ bông.

c) Giữa cánh đồng lúa chín, những chú bò đang gặm cỏ.

đ) Khi chiếc ô tô vẻ đến đầu làng, chúng em ùa ra chào đón.

Câu 3:

a)

  • Lỗi: thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ.
  • Cách sửa: Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ kính, một chú rùa nổi lên.

b)

  • Lỗi: thiếu chủ ngữ và vị ngữ:
  • Sửa lại: Qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xầm của dân tộc ta. một dân tộc anh hùng, chúng ta đã bảo vệ vững chắc nền độc lập của mình.

c)

  • Lỗi: thiếu chủ ngữ và vị ngữ
  • Sửa lại: Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những nầm tháng chiến tranh ác, chúng ta đã dựng bia ghi công.

Câu 4:

a)

  • Lỗi về ý nghĩa từ ngữ: cây cầu không thể bóp còi.
  • Sửa: Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh và còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.

b)

  • Lỗi: không rõ ai vừa đi học về: Mẹ Thuý hay Thuý?
  • Sửa: Thuý vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em. Thuỷ cất vội cặp sách rồi đi ngay.

c)

  • Lỗi: Không rõ bạn ấy có phải là Tuấn không? Không rõ cho em hay cho ai?
  • Sửa: Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.

  • lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021