Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm
LUYỆN TẬP
Câu 2: (Trang 163 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm.
Bài làm:
Một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm:
Mùa cốm gọi thu về (Vũ Dung)
Mùa thu hương cốm gọi về
Xốn xang đến lạ hương quê đầu mùa
Nắng vàng nhạt, gió nhẹ đưa
Heo may xào xạc ngàn xưa Hà Thành
Nếp non hạt ngọc trong lành
Đất trời ban tặng cốm xanh mỏng mềm
Đi xa mang nặng nỗi niềm
Nhớ nhung hương cốm nơi miền xa xôi
Hương cốm mùa thu (Nguyễn Đình Huân)
Lúa nếp đồng quê sắp chín ửng màu
Tôi cùng bạn bè rủ nhau ra tuốt lúa
Bắc nồi rang rồi cùng nhau nhóm lửa
Mùi thơm lừng hương cốm của nhà quê
Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Sáng mát trong như sáng tháng năm
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những mùa thu đã xa
Xem thêm bài viết khác
- Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư?
- Dùng tối đa là hai câu để nêu ý chính của đoạn văn sau đây bàn về "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
- Nội dung chính bài Bài Côn Sơn ca
- Soạn văn 7 bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học trang 154
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Nội dung chính bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Hãy viết đoạn vă nêu cảm nhận về tâm trạng người mẹ trong bài Cổng trường mở ra
- Kẻ lại bảng sau và đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí
- Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài cao dao này phê phán, châm biếm cái gì?
- Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở?
- Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau