Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
3. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
Bài làm:
Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” vì chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, quân dân ta đã phá tan “Pháo đài khổng lồ” của Pháp, góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Và chiến thắng năm 1972, quân và dân Hà Nội đã tiêu diệt toàn bộ “Pháo đài B52” của Mĩ, góp phần to lớn trong việc thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu một số đặc điểm của vùng biển nước ta. Những đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Sưu tầm tư liệu (tranh, ảnh, chuyện kể, thơ, bài hát.....) liên quan đến Nhà máy cơ khí Hà Nội và đường Trường Sơn.
- Hãy kể tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất mà em đã được học.Việt Nam nằm ở châu lục nào? Em biết gì về châu lục đó?
- Các hoạt động thương mại mang lại lợi ích gì? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu nào?
- Các hình ảnh dưới đây thể hiện sự biến đổi gì ở nước ta đầu thế kỉ XX?
- Chọn và viết tên các nhân vật, các địa danh vào ba cột trong bảng cho thích hợp
- Các hành động sau đây của Mĩ, hành động nào thể hiện việc Mĩ thực hiện điều khoản “Mĩ phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam”?
- Nêu những sản phẩm làm từ khoáng sản của nước ta. Khoáng sản dùng để làm gì?
- Em hãy kể lại bằng văn xuôi, văn vần về một trong ba nội dung sau:
- Nối các nhân vật ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho phù hợp
- Thảo luận và nêu ý kiến của em về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Tìm hiểu và sưu tầm những mẫu chuyện ở địa phương em về buổi đầu toàn quốc kháng chiến