-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Theo em, những hành đọng nào của cậu bé bán vé số trong câu chuyện trên thể hiện lòng tự trọng? Hãy viết ra giấy những từ/ cụm từ chỉ các hành vi đó
3. Tìm hiểu tấm gương về lòng tự trọng
- Theo em, những hành động nào của cậu bé bán vé số trong câu chuyện trên thể hiện lòng tự trọng? Hãy viết ra giấy những từ/ cụm từ chỉ các hành vi đó
- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy trao đổi với bạn suy nghĩ của mình
- Theo em, tại sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện trên lại tự nhận xét là mình không đủ lòng tự trọng khi đối diện với cậu bé? Bài học kinh nghiệm cho nhân vật "tôi" là gì?
Bài làm:
Những hành động của cậu bé bán vé số trong câu chuyện thể hiện lòng tự trọng là:
- Em nhặt hai vỏ chai bỏ vào thùng rác.
- Em sẽ lượm 2 vỏ chai nếu như hai anh đó không ném ra đường như là bố thí cho em.
- Em không bán cho anh đâu, em không cần anh thương hại
Từ câu chuyện trên, gợi cho em suy nghĩ: Mỗi con người ai cũng có lòng tự trọng của mình, dù họ chỉ là những người thuộc tầng lớp nhất của xã hội. Mình muốn được người khác tôn trọng thì họ cũng vậy bởi họ cũng là con người, là những người làm ăn chân chính. Vì vậy, chúng ta nên tôn trọng và cư xử lịch sự với nhau, đừng chà đạp lên lòng tự trọng của người khác.
Theo em, nhân vật "tôi" trong câu chuyện trên tự nhận xét mình không đủ lòng tự trọng khi đối diện với cậu bé vì chính nhân vật "tôi" đã chà đạp lên lòng tự trọng của cậu bé.
Bài học kinh nghiệm cho nhân vật "tôi" là: Ai cũng có lòng tự trọng, vì vậy đừng chà đạp lên lòng tự trọng của họ.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn VNEN GDCD 7 bài 1: Tự tin và tự trọng
- Thực hành thể hiện tình yêu thương với bạn bè trong nhóm, trong lớp qua lời nói, cử chỉ, hành động cụ thể.
- Vì sao những người sống ích kỉ hoặc không trung thực thường có ít bạn bè?
- Theo em, các bạn nam trong lớp ứng xử đã đúng chưa? Các bạn ấy có thể hiện sự khiêm tốn và giản dị không? Vì sao?
- Hãy lên kế hoạch để cùng với các bạn đến thăm một gia đình văn hóa tại địa phương và cùng nhau viết một bài phóng sự về gia đình ấy
- Chơi trò chơi "đoán nhanh ô chữ"
- Mỗi người viết vào tờ giấy ít nhất một điểm mạnh của mình. Hãy quan sát bạn và mình khi chia sẻ về điểm mạnh để xem biểu hiện hành vi và thái độ của tự tin như thế nào?
- Hãy ghép các thẻ từ vào ô cho phù hợp: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
- Em hãy lập kế hoạch rèn luyện lòng yêu thương mọi người trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, nhà trường và cộng đồng theo mẫu sau:
- Nội dung bài hát nói về điều gì? Từ nào được lặp lại nhiều nhất trong bài hát? Câu hát, hình ảnh nào trong bài hát để lại ấn tượng trong em? Vì sao?
- Chìu Qúy N đã chiếm đoạt những tài sản nào của chị Hồng? Việc xét xử Chìu Qúy N thể hiện trách nhiệm gì của Nhà nước với quyền sở hữu tài sản của công dân?
- Thảo luận và liệt kê những biểu hiện của tình yêu thương con người vào khổ giấy lớn theo mẫu dưới đây: