Tìm và viết vào vở từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau:
4. a. Tìm và viết vào vở từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Tố Hữu
b. So sánh các cặp tiếng bắt vần với nhau xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn.
Bài làm:
a. Cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ trên là:
- choắt - thoắt
- xinh - nghênh
b. So sánh:
- choắt - thoắt có vần "oăt" giống nhau hoàn toàn.
- xinh - nghênh, có vần inh - ênh giống nhau không hoàn toàn.
Xem thêm bài viết khác
- Kể chuyện trong nhóm: Mỗi em kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau:
- Chơi trò chơi: Ai - ở câu chuyện nào?
- Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng”?
- Đặt câu với từ ngữ tìm được ở hoạt động 4. (Với mỗi đặc điểm, đặt một câu)
- Điền vào chỗ trống tr hay ch? Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Nhận xét về phần thân bài miêu tả cái trống trường: Câu văn nào tả bao quát cái trống? Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?....
- Tìm 3 từ ghép tổng hợp, 3 từ ghép phân loại trong các từ ghép (được in đậm) và xếp vào ô thích hợp:
- Trong câu trên: Những từ ngữ nào chỉ gồm một tiếng? Những từ nào gồm nhiều tiếng? Tiếng khác từ ở chỗ nào?
- Điền vào chỗ trống: tiếng có âm đầu l hoặc n? Tiếng có vần âc hoặc ât?
- Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc
- Em sẽ làm gì khi người thân bị ốm?
- Đọc lại bài “Thưa chuyện với mẹ” và trả lời câu hỏi: Cương đã nói thế nào để mẹ ủng hộ nguyện vọng của mình ?