Trắc nghiệm địa lí 10 bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) P2
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 10 bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) P2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Xăng, dầu hỏa, dầu bôi trơn, dược phẩm, chất thom, ... là sản phẩm của ngành nào sau đây
- A. Công nghiệp hóa dầu.
- B. Công nghiệp hóa chất cơ bản.
- C. Công nghiệp hóa tổng hợp hữu cơ.
- D. Công nghiệp khai thác dầu khí.
Câu 2: Sản phẩm nào sau đây thuộc ngành công nghiệp hóa chất cơ bản?
- A. Sợi hóa học, cao su tổng họp.
- B. Xăng, dầu hỏa, dầu bôi trơn.
- C. Các chất dẻo, các chất thơm, phim ảnh.
- D. Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm.
Câu 3: Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất của Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây?
- A. Quảng Ngãi.
- B. Ninh Thuận.
- C. Bà Rịa - Vũng Tàu.
- D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 4: Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác ở nước ta là
- A. bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
- B. bể Phú Khánh và bể Mã Lai .
- C. bể Cửu Long và bể Sông Hồng
- D. bể Phú Khánh và bể Mã Lai.
Câu 5: Ngành công nghiệp nào sau đây là ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ?
- A. Nhựa.
- B. Da giầy.
- C. Dệt - may.
- D. Sành - sứ - thủy tinh.
Câu 6: Phát triển công nghiệp dệt - may sẽ có tác động mạnh tới ngành công nghiệp nặng nào sau đây ?
- A. Hóa chất.
- B. Luyện kim.
- C. Cơ khí.
- D. Năng lượng.
Câu 7: Cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới được đánh dấu bởi sự ra đời của
- A. Ô tô
- B. Máy dệt.
- C. Máy bay
- D. Máy hơi nước.
Câu 8: Ngành dệt - may hiện nay được phân bố
- A. Chủ yếu ở châu Âu.
- B. Chủ yếu ở châu Á.
- C. Chủ yếu ở châu Mĩ.
- D. Ở nhiều nước trên thế giới
Câu 9: Trên thế giới, các nước có ngành dệt - may phát triển là:
- A. Liên bang Nga, U-gan-đa, Nam Phi, Tây Ban Nha.
- B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản.
- C. Mê-hi-cô, Hàn Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- D. A-rập Xê-út, Ê-ti-ô-pi-a, Kê-ni-a, Xu-đăng.
Câu 10: Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành
- A. Khai thác gỗ, khai thác khoáng sản.
- B. Khai thác khoáng sản, thủy sản.
- C. Trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
- D. Khai thác gỗ, chăn nuôi và thủy sản.
Câu 11: Sự phát triển của công nghiệp thực phẩm sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào sau đây ?
- A. Luyện kim.
- B. Nông nghiệp.
- C. Xây dựng.
- D. Khai thác khoáng sản.
Câu 12: Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm không bao gồm ?
- A. Hàng dệt - may, da giầy, nhựa.
- B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.
- C. Rau quả sấy và đóng hộp.
- D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.
Câu 13: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở
- A. Châu Âu và châu Á.
- B. Mọi quốc gia trên thế giới.
- C. Châu Phi và châu Mĩ.
- D. Châu Đại Dương và châu Á.
Câu 14: Đa dạng về sản phẩm , phức tạp về trình độ kỹ thuật ,sử dụng ít nhiên liệu ,chịu ảnh hưởng lớn của lao động ,thị trường và nguyên liệu . Đó là đặc điểm của ngành công nghiệp :
- A. Cơ khí , hóa chất .
- C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
- B. Hóa chất .
- D. Năng lượng .
Câu 15: Ngành công nghiệp mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới là :
- A. Dệt .
- C. Cơ khí.
- B. Năng lượng .
- D. Hóa chất.
Câu 16: Ngành công nghiệp nào sau đây thường được phát triển ở nơi có dân cư đông :
- A. Cơ khí .
- C. Sản xuất hàng tiêu dùng .
- B. Hóa chất .
- D. Năng lượng .
Câu 17: Công nghiệp dệt thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì :
- A. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ , phong phú .
- B. Có lao động dồi dào , đáp ứng nhu cầu lớn về nhân công .
- C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông .
- D. Cả ba lý do trên .
Câu 18: Các nước phát triển thường có ưu thế để phát triển ngành cơ khí vì :
- A. Có nguồn lao động có tay nghề cao.
- B. Có vốn đầu tư và trình độ kỹ thuật phát triển.
- C. Có nguồn nguyên liệu dồi dào .
- D. Cả ba lý do trên .
Câu 19: Ngành công nghiệp nào sau đây có mặt ở mọi quốc gia trên thế giới ?
- A. Dệt may .
- C. Giày da .
- B. Thực phẩm .
- D. Nhựa ,thủy tinh .
Câu 20: Ngành công nghiệp nào sau đây thưòng gắn chặt với nông nghiệp ?
- A. Cơ khí.
- B. Hóa chất .
- C. Dệt may.
- D. Chế biến thực phẩm.
=> Kiến thức Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)
Trắc nghiệm địa lí 10 bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) P1
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 10 Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi (P1)
- Trắc nghiệm chương IV: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí
- Trắc nghiệm địa 10 Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải (P1) Trắc nghiệm Địa 10
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất (P1)
- Trắc nghiệm địa 10 bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính (P2)
- Trắc nghiệm chương II: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 23: Cơ cấu dân số (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 10: Kiểm tra một tiết - học kì 1 (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất Địa lí 10 (P2)
- Trắc nghiệm địa 10 Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển (P1)