Trắc nghiệm Địa lí 9 học kì II (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 9 học kì II (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản của việc đánh bắt ven bờ là:
- A. Biển nhiều thiên tai
- B. Cá chủ yếu ở ven bờ
- C. Tàu thuyền nhỏ
- D. Chính sách.
Câu 2: Ô nhiễm môi trường biển không dẫn đến hậu quả:
- A. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển.
- B. ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khu du lịch biển.
- C. tác động đến đời sống của ngư dân.
- D. Mất một phần tài nguyên nước ngọt.
Câu 3: Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc:
- A. Bắc Bộ
- B. Bắc Trung Bộ
- C. Đồng bằng sông Cửu Long
- D. Nam Trung Bộ
Câu 4: Sau dầu khí, loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là:
- A. Cát thuỷ tinh
- B. Muối
- C. Pha lê
- D. San hô
Câu 5: Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là:
- A. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.
- B. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Cát Bà.
- C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.
- D. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Qúy.
Câu 6: Sau dầu khí, loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là:
- A. Cát thuỷ tinh
- B. Muối
- C. Pha lê
- D. San hô.
Câu 7: Một trong những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường biển là:
- A. Chuyển hướng khai thác
- B. Bảo vệ san hô
- C. Bảo vệ rừng ngập mặn
- D. Chống ô nhiễm do dầu khí.
Câu 8: Trong quá trình khai thác thuỷ hải sản, không nên đánh bắt ven bờ là do:
- A. Cá nhỏ
- B. Cạn kiệt nguồn giống
- C. Làm ô nhiễm môi trường
- D. Ảnh hưởng đến các hoạt động khác.
Câu 9: Tỉnh nào sau đây không có cảng biển?
- A. Đà Nẵng
- B. Cần Thơ
- C. Vũng Tàu
- D. Quy Nhơn
Câu 10: Số lượng cảng biển của nước ta hiện nay là hơn:
- A. 100
- B. 110
- C. 120
- D. 130
Câu 11: Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm:
- A. 1966
- B. 1976
- C. 1986
- D. 1996
Câu 12: Tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Nam Bộ đã vượt quá mức:
- A. 50 %
- B. 40 %
- C. 30 %
- D. 10 %
Câu 13: Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là:
- A. Tỉ lệ người lớn biết chữ
- B. Tỉ lệ dân số thành thị
- C. Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị
- D. Tuổi thọ trung bình
Câu 14: Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là:
- A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo.
- B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.
- C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.
- D. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng.
Câu 15: Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
- A. Than
- B. Dầu khí
- C. Boxit
- D. Đồng
Câu 16: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là:
- A. Biên Hòa
- B. Thủ Dầu Một
- C. TP. Hồ Chí Minh
- D. Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 17: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
- A. 30 %
- B. 45 %
- C. 90 %
- D. 100 %
Câu 18: Năm 2002, GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước đạt 289 500 tỉ đồng, chiếm bao nhiêu % GDP của cả nước? (biết rằng năm 2002, GDP của cả nước là 534 375 tỉ đồng).
- A. 54,17%.
- B. 184,58%.
- C. 541,7%.
- D. 5,41%.
Câu 19: Vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là:
- A. Nghèo tài nguyên
- B. Dân đông
- C. Thu nhập thấp
- D. Ô nhiễm môi trường
Câu 20: Cây trồng nào sau đây không được trồng ở vùng Đông Nam Bộ
- A. Cao su
- B. Chè
- C. Cà phê
- D. Điều
Câu 21: Cây cao su được trồng nhiều nhất ở những tỉnh:
- A. Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương.
- B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương.
- C. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
- D. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 22: Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở:
- A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
- B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
- C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai.
- D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương.
Câu 23: Ý nào không đúng về đặc điểm ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ
- A. Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng nhất của vùng
- B. Vùng nhận được đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước
- C. Cao su là mặt hàng xuất khẩu mang lại giá trị cao nhất
- D. dầu thô mang lại giá trị kinh tế cao nhất.
Câu 24: Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là:
- A. Vũng Tàu
- B. TP Hồ Chí Minh.
- C. Đà Lạt
- D. Nha Trang
Câu 25: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là:
- A. Vũng Tàu
- B. TP Hồ Chí Minh
- C. Đà Lạt
- D. Nha Trang
Câu 26: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ:
- A. Là trung tâm kinh tế phía Nam.
- B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng.
- C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á.
- D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất.
Câu 27: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:
- A. Vũng Tàu
- B. TP Hồ Chí Minh
- C. Đà Lạt
- D. Nha Trang
Câu 28: Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là
- A. Dệt may
- B. Điện
- C. Hoá chất
- D. Khai thác dầu.
Câu 29: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:
- A. Dầu thô
- B. Thực phẩm chế biến
- C. Than đá
- D. Hàng nông sản
Câu 30: Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là :
- A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)
- B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường
- C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.
- D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái
Câu 31: Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là :
- A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao
- B. Thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao
- C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 32: Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long thấp hơn bình quân chung cả nước?
- A. Mật độ dân số
- B. Tỷ lệ hộ nghèo
- C. Thu nhập bình quân
- D. Tuổi thọ trung bình
Câu 33: Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn bình quân chung cả nước?
- A. Thu nhập bình quân
- B. Tỷ lệ hộ nghèo
- C. Thu nhập bình quân
- D. Tỉ lệ người lớn biết chữ
Câu 34: Cho biết vùng ĐBSCL chiếm bao nhiêu % về diện tích và sản lượng so với cả nước
- A. 51,1% và và 51,4%
- B. 52,5 % và 50,5 %
- C. 53 % và 52 %
- D. 55 % và 60 %
Câu 35: Tình năng suất lúa trung bình của Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu tạ/ha? Biết n
- A. 46,1 tạ/ha
- B. 21,0 tạ/ha
- C. 61,4 tạ/ha
- D. 56,1 tạ/ha
Câu 36: Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là
- A. phát triển khai thác hải sản xa bờ
- B. tập trung khai thác hải sản ven bờ
- C. đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
- D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển
Câu 37: Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ chủ yếu tập trung khai thác hoạt động
- A. thể thao trên biển
- B. tắm biển
- C. lặn biển
- D. khám phá các đảo
Câu 38: Nước ta có bao nhiêu hòn đảo:
- A. 2000
- B. 3000
- C. 4000
- D. 5000
Câu 39: Dọc bờ biển nước ta có:
- A. Dưới 100 bãi tắm
- B. 100 – 110 bãi tắm
- C. 110 – 120 bãi tắm
- D. Trên 120 bãi tắm
Câu 40: Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm:
- A. 1966
- B. 1976
- C. 1986
- D. 1996
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo (tiếp)
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn địa lí 9 lên 10 (đề 8)
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- Trắc nghiệm địa lí 9: Địa lí kinh tế (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 9: Địa lí dân cư
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 3: Phân bố dân cư và các loại địa hình quần cư
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm Địa lí 9 học kì I (P1)