Trắc nghiệm GDCD 11 học kì II (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 11 học kì II (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng là
- A. Chủ nghĩa quốc tế
- B. Chủ nghĩa xã hội
- C. Chủ nghĩa tư bản
- D. Chủ nghĩa vô sản
Câu 2: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?
- A. Bốn đặc trưng
- B. Sáu đặc trưng
- C. Tám đặc trưng
- D. Mười đặc trưng
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- A. Là một xã hôi dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- B. Do dân làm chủ
- C. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- D. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công
Câu 4: Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nào dưới đây?
- A. Chế độ cộng sản chủ nghĩa
- B. Chế độ xã hội chủ nghĩa
- C. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển
- A. Ưu việt hơn các xã hội trước
- B. Lợi thế hơn các xã hội trước
- C. Nhanh chóng
- D. Tự do
Câu 6: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá đọ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là
- A. Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh
- B. Sự tồn tại đan xen và đáu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ
- C. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết
- D. Nền kinh tế phát triển với trình độ cao
Câu 7: Đời sống của nhân dân giữa những vùng, miền của đất nước còn có sự chênh lệch là đặc điểm của thời kì quá độ trong lĩnh vực nào dưới đây?
- A. Chính trị
- B. Kinh tế
- C. Tư tưởng và văn hóa
- D. Xã hội
Câu 8: Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện như thế nào dưới đây?
- A. Nhà nước ta là Nhà nước của các dân tộc
- B. Nhà nước chăm lo lợi ích mọi mặt cho các dân tộc ở Việt Nam
- C. Mỗi dân tộc có bản sắc riêng của mình
- D. Dân tộc nào cũng có chữ viết riêng
Câu 9: Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc
- A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- B. Nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
- C. Đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn
- D. Nhân dân tích cực lao động vì đất nước
Câu 10: Nhà nước ta kế thừa và pháp huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc thể hiện
- A. Tính giai cấp của Nhà nước
- B. Tính nhân dân của Nhà nước
- C. Tính dân tộc của Nhà nước
- D. Tính cộng đồng của Nhà nước
Câu 11: Khẳng định nào dưới đây không đúng về tính nhân dân của Nhà nước ta?
- A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân lập nên
- B. Nhà nước ta do nhân dân tham gia quản lí
- C. Nhà nước ta do nhân dân quản lí và ban hành pháp luật
- D. Nhà nước ta thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân
Câu 12: Chức năng nào dưới đây của Nhà nước ta là căn bản nhất
- A. Chức năng đảm bảo an ninh chính trị
- B. Chức năng tổ chức và xây dựng
- C. Chức năng đam bảo trật tự, an ninh xã hội
- D. Chức năng tổ chức và giáo dục
Câu 13: ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước
- A. Chỉ cán bộ, công chức Nhà nước mới có trách nhiệm xây dựng Nhà nước
- B. Học sinh cũng có trách nhiệm xây dựng Nhà nước
- C. Xây dựng nhà nước là trách nhiệm riêng của những người có chức quyền
- D. Xây dựng Nhà nước là tùy vào tính tự giác mỗi người
Câu 14: Hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- A. Anh G không vi phạm pháp luật
- B. Anh C không tố giác tội phạm
- C. H tham gia vào đội dân quân tự vệ của phường
- D. Bác D tuyên truyền và vận động mọi người trong khu phố thực hiện tốt pháp luật
Câu 15: Anh A bị một tổ chức chuyên kích động, phá hoại an ninh đất nước mua chuộc và lôi kéo tham gia vào tổ chức đó. Nếu ở trường hợp của anh A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
- A. Rủ thêm một sso người tham gia
- B. Báo cho cơ quan nhà nước có thảm quyền biết
- C. Lờ đi coi như không biết
- D. Vui vẻ tham gia vào tổ chức đó
Câu 16: Một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở
- A. Quyền bình đẳng nam nữ
- B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
- C. Quyền tự do kinh doanh
- D. Quyền tự do lựa chọn nơi ở và làm việc
Câu 17: Quyền nào dưới đây là một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị ?
- A. Quyền sáng tác văn học
- B. Quyền bình đẳng nam nữ
- C. Quyền tự do báo chí
- D. Quyền lao động
Câu 18: Quyền lao động thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào dưới đây?
- A. Kinh tế
- B. Văn hóa
- C. Chính trị
- D. Xã hội
Câu 19: Quyền phê bình văn học thể hiện dân chủ trong lĩnh vực
- A. Văn hóa
- B. Giáo dục
- C. Chính trị
- D. Xã hội
Câu 20: Quyền nào dưới đây của công dân thể hiện dân chủ trong lĩnh vực xã hội?
- A. Quyền được thông tin
- B. Quyền được hưởng bảo hiểm xã hội
- D. Quyền khiếu nại
- C. Quyền tham gia quản lí nhà nước
Câu 21: Khẳng điịnh nào dưới đây không đúng về nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị?
- A. Công dân có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
- B. Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
- C. Công dân có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân
Câu 22: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là
- A. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số
- B. Sớm ổn định quy mô, tốc độ dân số
- C. Ổn định tốc độ dân số và cơ cấu dân số
- D. Ổn định mức sinh tự nhiên
Câu 23: Nội dung nào dươi đây là một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta ?
- A. Tuyên truyền, giáo dục biện pháp kế hoạch hóa gia đình
- B. Tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số
- C. Nâng cao chất lượng dân số
- D. Phát triển nguồn nhân lực
Câu 24: Nội dung nào dưới đây là một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số ở nước ta?
- A. Tăng cường bộ máy Nhà nước đối với công tác dân số
- B. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí đối với công tác dân số
- C. Tiếp tục giảm tốc độ gia tằn dân số
- D. Phân bố dân số hợp lí
Câu 25: Phân bố dân cư hợp lí là mọt trong những mục tiêu của
- A. Chính sách dân số
- B. Chính sách giải quyết việc làm
- C. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
- D. Chính sách quốc phòng an ninh
Câu 26: Một trong những phương án để nâng cao chất lượng dân số ở nước ta lad
- A. Nâng cao đời sống của nhân dân
- B. Nâng cao hiểu biết của người dân về sức khỏe sinh sản
- C. Nâng cao vai trò của gia điình
- D. Nâng cao hiểu quả của công tác dân số
Câu 27: Ở nước ta, thực hiện có hiệu quả chính sách dân số là nhằm mục đích nào dưới đây?
- A. ổn định mọi mặt đời sống xã hội, phát triển kinh tế
- B. Đảm bảo trạt tự, an toàn xã hôi
- C. Thực hiện xóa đói, giảm nghèo
- D. Thúc đẩy sản xuất phát triển
Câu 28: Nhà nước tạo điều kiện để mọi gia điình, cá nhân tự nguyện, chủ động tham gia công tác dân số nhằm mục tiêu nào dưới đây?
- A. Phổ biến rộng rãi biện pháp kế hoạch hóa gia đình
- B. Nâng cao chất lượng dân số
- C. Tăng cường vai trò lãnh đạo và quản lí mình
- D. Thực hiện xã hội hóa công tác dân số
Câu 29: Đảng và Nhà nước ta đang có chủ trương giảm tốc độ tăng dân số, bở vì tăng dân số
- A. Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của nhà nước
- B. ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa đất nước
- C. ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng
- D. ảnh hưởng đến chính trị, kinh tế của đất nước
Câu 30: Mục tiêu phân bố dân cư hợp lí của chính sách dân số nước ta để
- A. Giảm sự chênh lệch lao động giữa các vùng
- B. Khai thác tiềm năng và phát huy thế mạnh của từng vùng, miền
- C. Hạn chế tập trung đông dân cư vào đô thị lớn
- D. Giảm lao động thừa ở thành thị
Câu 31: Quan niệm dân gian nào dưới đây ảnh hưởng xấu đến chính sách dân số của Nhà nước?
- A. Cơn hơn cha là nhà có chức
- B. Một giọt máu đào hơn ao nước lã
- C. Cha mẹ sinh con trời sinh tính
- D. Đông con hơn nhiều của
Câu 32: Tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay là
- A. Vấn đề rất bức xúc ở cả nông thôn và thành thị
- B. Nội dung quan tâm ở các thành phố lớn
- C. Điều đáng lo ngại ở các đô thị
- D. Vấn đề cần giải quyết ở khu vực đồng bằng
Câu 33: Nhà nước đã thực hiện phương hướng nào dưới đây để tạo ra nhiều việc làm?
- A. Tập trung phát triển thành phần kinh tế nhà nước
- B. Tập trung phát triển thành phần kinh tế tư nhân
- C. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển
- D. Khuyến khích thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 34: Ở nước ta hiện nay, khái niệm việc làm được hiểu như thế nào?
- A. Mọi hoạt động tạo ra thu nhập
- B. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
- C. Mọi hoạt động không bị pháp luật cấm
- D. Mọi hoạt đọng lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm
Câu 35: Nội dung nào dưới đay đúng với tình hình việc làm hiện nay ở nước ta
- A. Tạo được nhiều việc làm cho người lao động
- B. Tỉ lệ thất nghiệp thấp
- C. Thiếu việc làm cho người lao động ở thành phố lớn
- D. Tình trạng thiếu việc làm ở nông thông và thành thị
Câu 36: Nội dung nào dưới đây đúng với phương hướng tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay?
- A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ
- B. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ
- C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ
- D. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
Câu 37: Hoạt động nòa dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?
- A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thỉa đúng nơi quy định
- B. Chon chất thải độc hại vào đất
- C. Đốt các loại chất thải
- D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải
Câu 38:Nhà nước quy điịnh mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nọp thuế hoặc trả tiền thuê là nhằm
- A. Hạn chế sử dụng tài nguyên
- B. Sử dụng hợp lí tài nguyên
- C. Tăng ngân sách nhà nước
- D. Ngăn chặn khai thác tài nguyên
Câu 39: Bảo vệ tài nguyên môi trường là trách nhiệm của
- A. Đảng và nhà nước ta
- B. Các cơ quan chức năng
- C. Mọi công dân, cơ quan, tổ chức
- D. Thế hệ trẻ
Câu 40: Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường là việc làm nhằm mục đích
- A. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường
- B. Xử phạt các hành vi vi phạm môi trường
- C. Xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân
- D. Thực hiện vai trò quản lí của Nhà nước đối với môi trường
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (P2)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm (P2)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (P2)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh (P1)
- Trắc nghiệm GDCD 11 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (P1)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (P2)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 2: Hàng hóa, tiền tệ, thị trường (P1)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (P1)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 12: Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường (P2)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 2: Hàng hóa, tiền tệ, thị trường (P3)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước (P2)