Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Thành ngữ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Thành ngữ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi?
- A. Đẽo cày giữa đường.
- B. Thầy bói xem voi.
- C. Ếch ngồi đáy giếng.
- D. Đeo nhạc cho mèo.
Câu 2: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Bổ ngữ
- D. Trạng ngữ
Câu 3: Thành ngữ là gì?
- A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
- B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta
- C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Thành ngữ khác với tục ngữ ở điểm nào?
- A. Một bên là đơn vị lời nói, một bên là đơn vị tác phẩm.
- B. Trong cấu tạo từ có yếu tố "ngữ".
- C. Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- D. Do từ cấu tạo nên.
Câu 5: Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
- A. Vắt cổ chày ra nước
- B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
- C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- D. Lanh chanh như hành không muối
Câu 6: Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?
- A. Một nắng hai sương.
- B. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- C. Lời ăn tiếng nói.
- D. No cơm ấm cật.
Câu 7: Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu?
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Phụ ngữ
- D. Cả A và B
Câu 8: Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?
- A. Đeo nhạc cho mèo
- B. Đẽo cày giữa đường
- C. Ếch ngồi đáy giếng
- D. Thầy bói xem voi
Câu 9: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
- A. Nhai (Ăn) kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- B. Lanh chanh như hành không muối.
- C. Nhà rách vách nát.
- D. Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 10: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu:
Thằng ấy chuột chạy cùng sào rồi!
- A. Trạng ngữ.
- B. Bổ ngữ.
- C. Chủ ngữ.
- D. Vị ngữ.
Câu 11: Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?
- A. Vắt cổ chày ra nước.
- B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi.
- C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- D. Lanh chanh như hành không muối
Câu 12: Dòng nào thể hiện đủ và đúng vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu?
- A. Thành ngữ chỉ có thể làm vị ngữ trong câu.
- B. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ...
- C. Thành ngữ luôn luôn đảm nhận vai trò chủ ngữ trong câu.
- D. Thành ngữ chỉ có thể làm phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ, tính từ...
Câu 13: Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì ?
- A. Vị ngữ.
- B. Bổ ngữ.
- C. Chủ ngữ.
- D. Trạng ngữ.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Quá trình tạo lập văn bản
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Bài Côn Sơn ca
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: Ôn tập về phần tập làm văn
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ca Huế trên sông Hương
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Thêm trạng ngữ cho câu
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập phần văn
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Quan hệ từ
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Nam quốc sơn hà