Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Bắc Sơn
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Bắc Sơn. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ai là tác giả của tác phẩm Bắc Sơn?
- A. Nguyễn Huy Tưởng
- B. Nguyễn Tuân
- C. Nguyễn Minh Châu
- D. Tố Hữu
Câu 2: Tác phẩm Bắc Sơn có nội dung chính là viết gì?
- A. Cuộc đấu tranh giữa những người dân yêu nước, ủng hộ cách mạng với những kẻ phản động, bán rẻ lương tâm, sẵn sàng quỳ gối làm tay sai cho giặc thời cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước.
- B. Cuộc đấu tranh giành lại chính quyền của đội quân công - nông vùng lên chiến đấu.
- C. Cuộc sống cùng cực của nhân dân trong những năm tháng kháng chiến.
Câu 1: Thể loại kịch được hiểu như thế nào?
- A. Dùng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và cử chỉ, hành động của nhân vật thể hiện những mâu thuẫn xung đột trong đời sống
- B. Chủ yếu dùng phương thức kể, tả, qua lời kể chuyện để tái hiện đời sống
- C. Dùng phương thức biểu cảm và bằng lời nói của cái tôi trữ tình để biểu hiện tình cảm, thái độ trước hiện thực
- D. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định hoặc bác bỏ vấn đề được nêu ra
Câu 2: Thể loại kịch của vở chèo Quan Âm thị kính là gì?
- A. Kịch nói
- B. Kịch hát
- C. Kết hợp giữa ca kịch và múa
- D. Kịch thơ
Câu 3: Vở kịch Bắc Sơn phản ánh giai đoạn lịch sử nào của dân tộc?
- A. Đầu những năm 30 của thế kỉ trước
- B. Đầu những năm 40 của thế kỉ trước
- C. Sau cách mạng tháng Tám 1945
- D. Sau kháng chiến chống Pháp 1954
Câu 4: Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về một hồi kịch?
- A. Thể hiện một biến cố hay sự kiện trong cốt truyện kịch
- B. Các sự kiện xung quanh một nhân vật trong vở kịch
- C. Không thay đổi thành phần của nhân vật trên sân khấu
- D. Không thay đổi địa điểm và bài trí sân khấu
Câu 5: Vở kịch nói về những nhân vật thuộc dân tộc nào?
- A. Tày
- B. Nùng
- C. Dao
- D. Thái
Câu 6: Địa danh Bắc Sơn được nhắc đến nằm ở đâu?
- A. Tây Bắc
- B. Việt Bắc
- C. Trung Bộ
- D. Nam Bộ
Câu 7: Câu nói đúng tình huống kịch của đoạn trích?
- A. Những người cách mạng bất ngờ chạm trán với tên chỉ điểm
- B. Những người cách mạng chạy trốn nhầm nhà tên chỉ điểm
- C. Vợ tên chỉ điểm bất ngờ nhận ra bộ mặt thật của chồng
- D. Tên chỉ điểm bất ngờ ghé về thăm nhà và bắt gặp những người cách mạng
Câu 8: Thứ tự sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc được giới thiệu trong đoạn trích?
1. Thơm và Ngọc nói chuyện với nhau trước khi Ngọc cùng đồng bọn đi lùng bắt Thái và Cửu
2. Ngọc trên đường đi bắt những người cách mạng ghé về nhà
3. Thái và Cửu chạy trốn nhầm vào nhà Ngọc
4. Thơm quyết định che dấu hai người ở nhà mình
5. Thơm khôn khéo che giấu Ngọc và cứu hai người cách mạng
- A. 3-4-2-1-5
- B. 4-3-5-2-1
- C. 2-3-5-1-4
- D. 1-4-5-3-2
Câu 10: Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về nhân vật Thái?
- A. Hoài nghi, không tin vào vợ Việt gian
- B. Hốt hoảng, bối rối khi chạy nhầm vào nhà Thơm
- C. Bình tĩnh, tin vào lòng tốt của quần chúng
- D. Bất lực, phó thác cho hoàn cảnh
Câu 9: Ý nào nói đúng sự chuyển biến của nhân vật Thơm trong đoạn?
- A. Từ chỗ thờ ơ, sợ hãi đến chỗ đứng hẳn về phía cách mạng
- B. Từ chỗ hiểu sai đến chỗ hiểu đúng về những người cách mạng
- C. Từ chỗ theo chồng làm chỉ điểm đến chỗ đấu tranh trực diện với chồng
- D. Từ chỗ quay lưng về phía cách mạng đến chỗ đi theo cách mạng
Câu 12: Dòng nào sau đây nêu đúng những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
- A. Tạo dựng tình huống và miêu tả tâm lí nhân vật
- B. Tổ chức đối thoại, xây dựng nhân vật, tả cảnh, tả tình
- C. Miêu tả tâm trạng, sử dụng phong phú các biện pháp tu từ
- D. Xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại, thể hiện tâm lí và tính cách
Câu 11: Ý nào chứng tỏ Thơm đã hiểu rõ bản chất của Ngọc?
- A. Anh thằng Sáng thật chỉ ăn người
- B. Ai biết được, cứ ỡm ờ làm gì?
- C. Thì làm gì cứ phải thâm thù thế
- D. Đấy nhớ, cứ đổ tội cho vợ tiêu
Câu 10: Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về nhân vật Thái?
- A. Hoài nghi, không tin vào vợ Việt gian
- B. Hốt hoảng, bối rối khi chạy nhầm vào nhà Thơm
- C. Bình tĩnh, tin vào lòng tốt của quần chúng
- D. Bất lực, phó thác cho hoàn cảnh
Câu 15: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm được thể hiện như thế nào?
- A. Tạo dựng tình huống để bộc lộ xung đột, tổ chức đối thoại và thể hiện tâm lí, tính cách nhân vật.
- B. Cách tạo dựng tình huống, sử dụng ngôn ngữ đối thoại, nghệ thuật biểu hiện tâm lí và tính cách nhân vật.
- C. Ngôn ngữ đối thoại để thể hiện tâm lí, tính cách nhân vật.
- D. Tất cả các đáp án trên
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Nói với con
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Con chó Bấc
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 bài: Bến quê
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Cảnh ngày xuân
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Lục Vân Tiên gặp nạn
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Ôn tập về thơ
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: bài thư( điện) chúc mừng và thăm