Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Nói với con
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Nói với con. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cách gọi “Người đồng mình” trong bài thơ Nói với con dùng để chỉ:
- A. Những người ở cùng một làng.
- B. Những người ở cùng xã.
- C. Những người ở cùng nhà.
- D. Những người sống cùng miền đất, quê hương.
Câu 2: Câu thơ "Người đồng mình thương lắm con ơi" (Nói với con - Y Phương) có sử dụng thành phần biệt lập nào?
- A. Thành phần gọi - đáp.
- B. thành phần tình thái.
- C. Thành phần cảm thán.
- D. Thành phần phụ chú.
Câu 3: Dòng nào không nói đúng nghệ thuật của bài thơ “Nói với con” ( Y Phương ) ?
- A. Sử dụng rất nhiều từ mượn và từ láy tượng hình
- B. Sử dụng nhiều hình ảnh cụ thể giàu chất thơ
- C. Có giọng điệu thiết tha , tình cảm
- D. Có bố cục chặt chẽ , hợp lí , dẫn dắt một cách tự nhiên
Câu 4: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương đã giúp em hiểu về điều gì ?
- A. Vẻ đẹp của rừng núi
- B. Sức sống của người miền núi
- C. Tâm hồn của người miền núi
- D. Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người miền núi
Câu 5: Nhận xét nào đúng về nhà thơ Y Phương?
- A. Thơ của ông mang âm hưởng dân ca Nam Bộ.
- B. Đó là một hồn thơ thiết tha yêu mến cuộc sống nhưng cũng đầy đau đớn, giằng xé.
- C. Có phong cách triết lí và đậm chất suy tưởng.
- D. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi.
Câu 6: Bài thơ Nói với con được làm theo thể thơ gì?
- A. Năm chữ
- B. Lục bát
- C. Tám chữ
- D. Tự do
Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của người đồng mình?
- A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất
- B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh
- C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí
- D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai
Câu 8: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương , gợi nhắc chúng ta điều gì ?
- A. Phải biết ơn cha mẹ
- B. Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình
- C. Phải biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình
- D. Phải có tình cảm gắn bó với truyền thống , với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống
Câu 9: Từ “nhỏ bé” trong câu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt- Chẳng có ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào?
- A. Nghĩa ẩn dụ
- B. Nghĩa thực
- C. Nghĩa so sánh
- D. Nghĩa cụ thể
Câu 10: Cụm từ "lên thác xuống ghềnh" là:
- A. Tục ngữ
- B. Quán ngữ
- C. Ca dao
- D. Thành ngữ
Câu 11: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?
"Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát"
- A. Tình yêu thương của cha mẹ với con cái.
- B. Cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của con người quê hương.
- C. Tinh thần đoàn kết của "người đồng mình" trong cuộc sống.
- D. Cuộc sống gắn liền với thiên nhiên của "người đồng mình".
Câu 12: Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu như thế nào?
- A. Sôi nổi,mạnh mẽ
- B. Ca ngợi,hùng hồn
- C. Tâm tình tha thiết
- D. Trầm buồn, suy tư
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Mùa xuân nho nhỏ
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Con cò
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Mã Giám Sinh mua Kiều
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Đồng chí
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Viếng lăng Bác
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Kiểm tra về truyện trung đại
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Nghĩa tường minh và hàm ý
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Cố hương
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Ôn tập về thơ