-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Soạn văn bài: Nói với con
Qua bài "nói với con" bằng những từ ngữ giàu sức gợi cảm Y Phương thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng ca ngời truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẹ của quê hương và dân tộc mình. Mời các bạn tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
- Y Phương là một nhà thơ dân tộc Tày. Ông sinh năm 1948, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Y Phương từng có thời gian trong quân ngũ từ 1968 - 1981. Từ năm 1993, Y Phương là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng. Hiện ông sống tại Hà Nội.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời vào năm 1980
- Nội dung: Mượn lời một người cha nói với con, bài thơ gợi về cội nguồn của mỗi con người, đồng thời bộc lộ niềm tự hào trước sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dương mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mè, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào?
Câu 2: trang 73 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên điều ấy.
Câu 3: trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Ngươi cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người "đồng mình", từ đó nhắc nhở con trên đương đời cần phải như thế nào?
Câu 4: trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Em cảm nhận như thế nào về người cha đối với người con trong bài thơ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho người con là gì?
Câu 5: trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Nhận xét về cách diễn tả tinh cảm và suy nghĩ băng hình ảnh của nhà thơ. (Gơi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ. Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu bài hay các câu: "Đan lờ cài nan hoa / Vách nhà ken câu hát", "Ngươi đồng mình lự đục đá kê cao quê hương",...).
III- LUYỆN TẬP
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ “ Nói với con” của Y Phương, em hãy sọan một bài ngắn nói về cảm xúc,suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con.
Câu 2: Hãy viết một đoạn văn cảm nhận về tình cảm gia đình trong bài thơ Nói với con.
Câu 3: Có mấy lần cụm từ "người đồng mình" được nhắc lại trong bài thơ Nói với con của Y Phương? Việc nhắc lại đó có ý nghĩa gì?
Câu 4: Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình qua bài thơ “Nói với con”(Y Phương)
Câu 5: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Nói với con"
Đề bài:
Lời nhắn nhủ của người cha tới con qua bài thơ Nói với con của tác giả Y PhươngXem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con
- Soạn văn bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Xi-mông
- Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Phương Định
- Hãy đọc lại cả bài và lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả?
- Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ đã nhìn thấy gì và khao khát gì
- Em hãy suy nghĩ và đưa thêm những luận điểm thể hiện suy nghĩ của mình về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
- Nội dung chính bài Con cò
- Từ vở kịch, hãy cảm nhận của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay
- Soạn văn bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Qua đoạn trích, em hiểu như thế nào về tính cách của Giám đôc Hoàng Việt, kĩ sư Lê Sơn, Phó giám đốc Nguyễn Chính, Quản đốc phân xưởng Trương
- Luyện tập viết biên bản