Soạn văn bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Bằng cách so sánh hình tượng cừu và con chó sói bài thơ ngụ ngôn của La phông ten với những dòng viết về hai con vật ấy đẫ nêu bất những đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ của riêng nhà văn. KhoaHoc sẽ cùng các bạn tìm hiểu kiến thức trọng tâm và trả lời các câu hỏi trong bài. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
Hi-pô-lít Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia đồng thời cũng là nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng của Pháp, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp. Ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về truyện ngụ ngôn của La-phông-ten. Đây là một bài nghị luận văn chương, trích từ chương II, phần II của công trình La-phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông, in năm 1853.
2. Thể loại: Ngụ ngôn
Ngụ ngôn vốn là một thể loại văn học dân gian, thường dựng chuyện về loài vật để nói về con người. Các câu chuyện ngụ ngôn có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, chính vì vậy mà một số nhà văn cũng thường sáng tác theo thể loại này, tiêu biểu như E-dốp, La-phông-ten...
3. Nội dung:
Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông - Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- Phông, H. Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 41 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Xác định bố cục hai phần của bài nghị luận văn chương này và đặt tiêu đề cho từng phần. Đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại.
Câu 2: trang 41 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không? Tại sao ông không nói đến "sự thân thương" của loài cừu và "nỗi bất hạnh" của loài chó sói?
Câu 3: trang 41 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài Chó sói vù cừu non, nhà thơ La Phông-ten lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này, đồng thời có những sáng tạo gì?
Câu 4: trang 41 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Chó sói có mặt trong nhiều bài thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. Chứng minh rằng hình tượng chó sói trong bài cụ thể Chó sói vù cừu non không hoàn toàn đúng như nhận xét của Ten, mà chỉ phần nào có thể xem là đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc), còn chủ yếu lại là đáng ghét (bi kịch của sự độc ác).
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -Ten"
Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten "
=> Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Nghĩa tường minh và hàm ý
- Tóm tắt truyện ngắn Bến quê
- Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào "tâm hồn" của con chó Bấc.
- Xác định bố cục và tiêu đề cho từng phần. Đối chiếu tìm biện pháp lập luận và cách khai triển khác nhau
- Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình qua bài thơ Nói với con Vẻ đẹp người đồng mình trong Nói với con
- Soạn văn 9 tập 2 bài Tôi và chúng ta trang 173 sgk
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Xi-mông
- Hãy điền vào lần lượt lời của B trong đoạn hội thoại sau một câu có hàm ý từ chối
- Giá trị nội dung và nghệ thuật vở kịch Bắc Sơn
- Tình cảm chân thành tha thiết của nhân dân ta đối với Bác qua bài Viếng lăng Bác Tình cảm chân thành của nhân dân ta với Bác qua bài Viếng lăng Bác
- Nội dung chính bài: Nghĩa tường minh và hàm ý( tiếp theo)
- Viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu Cảm nhận bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh