Chứng minh rằng hình tượng chó sói trong bài cụ thể Chó sói và cừu non không hoàn toàn đúng như nhận xét của Ten
Câu 4: trang 41 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Chó sói có mặt trong nhiều bài thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. Chứng minh rằng hình tượng chó sói trong bài cụ thể Chó sói vù cừu non không hoàn toàn đúng như nhận xét của Ten, mà chỉ phần nào có thể xem là đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc), còn chủ yếu lại là đáng ghét (bi kịch của sự độc ác).
Bài làm:
Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten, nhiều bài có nhân vật chó sói. Khi xây dựng hình tượng chó sói, La Phông-ten không tuỳ tiện mà dựa trên đặc tính vốn có của loài sói đó là săn mồi. Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten. Con chó sói được nói đến trong bài thơ là một con sói cụ thể, rất sinh động với cái bụng "đói meo", "gầy giơ xương", đi kiếm mồi với hi vọng kiếm được con cừu non nào đó,.. (hài kịch của sự ngu ngốc), nhưng chủ yếu ở đây nó là một con vật đáng ghét, gian xảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu (bi kịch của sự độc ác). Con chó sói được nhân cách hoá như hình tượng cừu dưới ngòi bút phóng khoáng của nhà thơ và đặc trưng của thể loại ngụ ngôn.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích nét riêng trong cách biểu hiện cảm xúc và sáng tạo hình ảnh của bài thơ Nói với con của Y Phương
- Nội dung chính bài Nói với con
- Nội dung chính bài: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- Nội dung chính bài: Phép phân tích và tổng hợp
- Tìm thành phần phụ chú cho các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điểu gì
- Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng chính những rung cảm, cảm xúc chân thành nhất của người đọc
- Phân tích những Từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những biến chuyển của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu
- Giá trị nội dung và nghệ thuật vở kịch Bắc Sơn
- Nội dung chính bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần vừa qua
- Soạn văn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn( Luyện tập)
- Nêu một tác phẩm mà em thích và phân tích ý nghĩa tác động của tác phẩm đó với mình