Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là ai

  • A. Vũ Khoan, nhà văn nổi tiếng
  • B. Vũ Khoan, nhà hoạt động chính trị
  • C. Vũ Trọng Phụng, nhà văn
  • D. Vũ Khắc Khoan, nhà khoa học nổi tiếng

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 3: Văn bản được viết vào thời gian nào?

  • A. Đầu thế kỉ XIX
  • B. Cuối thế kỉ XIX
  • B. Đầu thế kỉ XX
  • D. Đầu thế kỉ XIX

Câu 4: Thành ngữ “Nước đến chân mới nhảy” được hiểu là

Câu 5: Ý nào sau đây nói đúng mục đích chính mà bài viết muốn gửi tới người đọc?

  • A. Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu cảu con người Việt Nam để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới
  • B. Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị về con người
  • C. Những mặt mạnh, mặt yếu của con người Việt Nam
  • D. Bối cảnh thế giới hiện nay đang đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho đất nước

Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải mặt mặt của người Việt Nam?

  • A. Thông minh, nhạy bén với cái mới
  • B. Cần cù, sáng tạo trong công việc
  • C. Có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau
  • D. Tỉ mỉ, cẩn trọng và có tinh thần kỉ luật cao trong công việc

Câu 7: Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn sau đây

(1) Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. (2) Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực để phát triển của lịch sử. (3) Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.

  • A. Câu 1
  • B. Câu 2
  • C. Câu 3
  • D. Đoạn văn không có câu chủ đề

Câu 8: Đoạn văn trên trình bày theo phép lập luận nào?

  • A. Diễn dịch
  • B. Quy nạp
  • C. Phân tích
  • D. Tổng hợp

Câu 9: Hành trang có nghĩa là gì?

  • A. Trang phục mỗi người (quần, áo, giày, dép…)
  • B. Những vật dụng quen thuộc hằng ngày
  • C. Những vật dụng mang theo khi đi xa
  • D. Những vật trang trí trong nhà

Câu 10: Trong những so sánh, so sánh nào không nằm trong những văn bản trên?

  • A. Người Hoa ở nước ngoài thường cưu mang song người Việt lại thường đố kị nhau
  • B. Người phương Tây có ý thức rất cao trong việc bảo vệ môi trường: trong khi người Việt thường vứt rác bừa ở nơi công cộng
  • C. Người Nhật thăm bảo tàng thì túm tụm vào nghe thuyết minh, còn người Việt thì tản ra xem thứ mình thích
  • D. Người Nhật vốn nổi tiếng cần cù rất cẩn trọng khi chuẩn bị công việc, người Việt lại thường dựa vào tài tháo vát của mình nên thường hành động theo kiểu nước đến chân mới nhảy

Câu 11: Dòng nào sau đây không phải là nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho đất nước được nêu trong văn bản trên?

  • A. Thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp
  • B. Phát triển các dịch vụ thương mại
  • C. Đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa
  • D. Tiếp cận với nền kinh tế tri thức

Câu 12: Theo tác giả hành trang quan trọng nhất cẩn chuẩn bị khi bước sang thế kỉ mới là gì?

Xem đáp án

=> Kiến thức Soạn văn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới


  • 23 lượt xem