Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
Câu 3: Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
Bài làm:
Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản:
- Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
- Ở phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.
Quan hệ giữa các giai cấp:
Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.
Ở phương Đông:
- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
- Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.
Ở phương Tây:
- Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.
- Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần.
Xem thêm bài viết khác
- Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội
- Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Văn học, nghệ thuật
- Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
- Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
- Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
- Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Qúy Ly?
- Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Ngyệt của nhân dân ta theo lược đồ trên?
- Em hãy trình bày những nét chính về pháp luật thời Trần.
- Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân nhà Trần ?
- Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ?
- Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?