Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 96 – sgk lịch sử 7
Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
Bài làm:
Sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được chia làm hai bộ phận chính:
- Bộ máy trung ương:
- Bộ máy địa phương:
Như vậy, từ sơ đồ trên ta thấy:
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Câu ca dao sau nói lên điều gì ? Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- Giải bài 15: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần
- Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn.
- Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa (1418 1427)
- Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt ?
- Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423? Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 đến 1423?
- Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á?