Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
Câu 3 (Trang 8 – SGK) Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
Bài làm:
- Lối sống của người là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, đó chính là biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn. Đó không phải là lối sống khắc khổ của cảnh nghèo khó, cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, khác người. Lối sống của Bác là lối sống theo một quan niệm thẩm mĩ: vẻ đẹp giản dị và tự nhiên. Từ cách bài trí cho đến ăn ở, sinh hoạt hằng ngày đều thể hiện sự thanh thản, ung dung.
- Bản lĩnh, ý chí của một người chiến sĩ cách mạng đã hòa nhập cùng tâm hồn một nhà thơ lớn. Khao khát cống hiến cho Tổ quốc bao nhiêu thì người lại càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống bấy nhiêu.
Xem thêm bài viết khác
- Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản
- Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều có hợp lí không?
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về phần kết thúc của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương
- Tóm tắt truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa
- Soạn văn bài: Ánh trăng
- Em hãy viết lại đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu)
- Soạn văn bài: Lặng lẽ Sa Pa
- Soạn văn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư
- Nội dung chính bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Đoạn thơ sau trích trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các chữ: "cũng mất, đất trời, tuần hoàn" sao cho đúng vần
- Soan văn 9 bài Kiểm tra tổng hợp cuối kì I