Vì sao “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
2. Khám phá
a) Vì sao “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác.
b) Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
Trong một cuộc tranh luận “ Thế nào là người biết tự nhận thức bản thân ”, lớp Ngân có 3 ý kiến?
- Em đồng ý/ hay không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào?
b) Em còn biết thêm những cách nào để tự nhận thức bản thân? Hãy chia sẻ cùng với bạn?
a) Em có nhận xét gì về hành động, việc làm của Bình?
b) Em có đồng tình với hành động, việc làm đó không? Vì sao?
Bài làm:
a) “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác vì nó luôn nghĩ nó là gà chứ không phải là loài chim nên không thể bay, không nhận thức được khả năng của bản thân mình.
b) Qua câu chuyện em rút ra bài học cho bản thân: phải biết nhận thức ra được tài năng của bản thân mình và phát huy nó.
- Trong một cuộc tranh luận “ Thế nào là người biết tự nhận thức bản thân ”, lớp Ngân có 3 ý kiến?
- Em đồng ý với ý kiến: tự nhận thức bản thân là tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu … của bản thân; và ý kiến tự nhận thức bản thân là luôn hiểu rõ mình và tự tin tin với điểm mạnh của mình.
- Em đồng ý với ý kiến 1, không đồng ý với ý kiến 2, 3, 4
TH1:
a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách: ghi nhật kí hằng ngày, thương xuyên trao đổi với mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến mọi người, tham gia các hoạt động để khám phá bản thân.
b) Cách để tự nhận thức bản thân: tham gia các hoạt động, ghi nhật kí, lắng nghe ý kiến…
TH2:
a) Em có nhận về hành động, việc làm của Bình: bình nên sống thực với bản thân, không nên vì thần tượng mà thay đổi bản thân.
Em không đồng tình với hành động, việc làm đó. Vì Bình đã không nhận thức được bản thân mình có đúng như vậy không mà chỉ vì thần tượng.
Xem thêm bài viết khác
- Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống gì? Em hãy suy nghĩ gì về truyền thống ấy? Hãy kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết?
- Những biểu hiện của tiết kiệm và lãng phí Giáo dục công dân lớp 6 trang 35 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- Thế nào là siêng năng kiên trì? Mạc Đĩnh Chi đã nổ lực như thế nào để thi đỗ trạng nguyên?
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
- Những tình huống nào dưới đây cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản thân? Vì sao?
- Em hãy vẽ bức tranh mang thông điệp yêu thương con người để giới thiệu với bạn bè và thầy cô? Em hãy lập kế hoạch và thực hiện việc giúp đỡ 1 bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp trường hoặc ở địa phương?
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 4: Tôn trọng sự thật
- Em hãy sưu tầm 1 tấm gương về siêng năng, kiên trì và viết bài học rút ra từ tấm gương đó? Em hãy xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì của bản thân, sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với thấy cô và các bạn?
- Em cùng các bạn chơi trò chơi “truyền tin”
- Em hãy tìm hiểu và ghi chép nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013. Em hãy cho biết, bạn nào dưới đây thực hiện tốt, bạn nào thực hiện chưa tốt quyền va nghĩa vụ của công dân.