Vì sao nói bài thơ có nhiều nét đồng điệu, gần gũi với dân ca?
e) Vì sao nói bài thơ có nhiều nét đồng điệu, gần gũi với dân ca?
Bài làm:
Nét đồng điệu, gần gũi với dân ca của bài thơ được thể hiện ở:
- Thể thơ năm chữ gắn liền với các điệu dân ca, nhất là dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Ngắt nhịp, gieo vần: Nhịp thơ linh hoạt làm cho bài thơ giàu tính nhạc điệu; khổ một 3/2, khố hai 2/3, khố ba 2/3 khố bốn 2/3, khổ năm 3/2 khổ sáu trở lại nhịp 2/3. Cách gieo vần liền giữa các khổ thơ cũng góp phần toạ nên sự liền mạch cho cảm xúc.
- Kết hợp những hình ảnh tự nhiên, giản dị từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, khái quát.
- Cấu tứ chặt chẽ, sự phát triển tự nhiên của hình ảnh mùa xuân với các phép tu từ đặc sắc.
- Giọng điệu của bài thơ thể hiện đúng tâm trạng của tác giả, biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn: vui, say sưa ở đoạn đầu, trầm lắng, thiết tha khi bộc bạch tâm niệm, sôi nổi, tha thiết ở đoạn kết.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm đọc toàn văn truyện Rô – bin – xơn Cru – xô và tóm tắt bằng văn bản.
- Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào. Đó là phép liên kết gì? Soạn văn 9 vnen bài 31 tập 2
- Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của chàng có gì đáng chú ý so với các phần khác? Thử giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng "tôi", tự kể chuyện mình.
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính của thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư (điện) đó.
- Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của văn bản theo bảng sau:
- Tìm thành phần khởi ngữ trong câu sau: Làm khí tượng, ở được cao như thế mới là lí tưởng chứ.
- Đọc các đề bài sau và chỉ ra điểm giống nhau của các đề bài đó:
- Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích. Lí giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ lời bài hát đó.
- Cho câu mở đoạn: Qua việc nhân vật Rô – bin – xơn tự họa chân dung của mình, nhà văn muốn gửi tới bạn đọc thông điệp: “Con người không thể để thiên nhiên chinh phục mà phải chinh phục thiên nhiên.”...
- Trao đổi về những vấn đề có tính thời sự trong nhà trường hiện nay có thể làm đề tài để viết một văn bản nhật dụng.
- Đọc nhiều lần bài thơ và nêu cảm xúc bao trùm của tác giả.