Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
c) Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
(1) Thành phần cảm thán được dùng để (…) của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…)
(2) Thành phần tình thái được dùng để (…) của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Bài làm:
(1) Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…)
(2) Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Nhĩ.
- Phân tích những nét chung và nét riêng của ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
- Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?
- Văn bản Bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản nào? Đặc điểm của kiểu văn bản đó là gì?
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích đề và tìm ý cho đề bài dưới đây :
- Trong số các nhân vật của những tác phẩm truyện được học ở lớp 9, em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
- Trước các từ ngữ in đậm ở các câu trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào?
- Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại và một số tác phẩm văn học hiện đại:
- Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
- Đọc các đề bài sau và chỉ ra điểm giống nhau của các đề bài đó: