Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) cảm nhận của em về đoạn thơ sau
Sau khi đọc - Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đời cha ông với đời tôi
Như cong sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Bài làm:
Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng cách thời gian rất dài. Các truyện cổ dân gian thực sự là cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được đời sống, tâm hôn của cha ông ngày xưa.
Xem thêm bài viết khác
- Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi người kể chuyện là ai? Xuất hiện ở ngôi thứ mấy? Em thích nhất đặc điểm gì ở nhân vật Mèo - Kiều Phương? Vì sao
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cửu Long Giang ta ơi
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 118
- Vì sao lúc đầu, nhân vật "tôi" "sợ chim bay đi" nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 20
- Phiếu nhận xét môn văn 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
- Soạn bài Yêu thương và sẻ chia
- Em biết những câu chuyện cổ nào của nước ta? Em thích những nhân vật nào trong những câu chuyện đó? Vì sao
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 66
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện cô bé bán diêm
- Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài Cây tre Việt Nam, hãy nêu cách hiểu của em về thành ngữ này