-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) có sử dụng câu nghi vấn và câu cầu khiến.
Viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) có sử dụng câu nghi vấn và câu cầu khiến.
Bài làm:
Bài tham khảo 1:
Vậy lòng tự trọng là gì? Lòng tự trọng có thể nói là một đức tính nền tảng để xây dựng lên những phẩm giá cao quý của một người chân chính. Lòng tự trọng xuất phát từ việc nhìn nhận cuộc sống,ta tôn trọng cuộc sống,ta tôn trọng bản thân mình.Một người có lòng tự trọng luôn cố gắng làm những điều đúng đắn,hợp với lẽ phải và biết tôn trọng người khác;ngược lại với tự ái,ta cảm thấy khó chịu khi có người nào đó góp ý với những lỗi lầm của mình. Muốn có được tính tự trọng,ta phải rèn luyện hằng ngày,vui vẻ trước những góp ý về lỗi lầm của mình và sửa chữa chúng,biết phân biệt cái nào là sai trái và đúng đắn,không làm những điều có lỗi với người khác,không lừa dối và phải biết tôn trọng mọi người xung quanh từ đó hoàn thiện bản thân mình trở thành công dân tốt.
=> Câu nghi vấn: Vậy lòng tự trọng là gì?
=>Câu cầu khiến: Muốn có được tính tự trọng,ta phải rèn luyện hằng ngày,vui vẻ trước những góp ý về lỗi lầm của mình và sửa chữa chúng,biết phân biệt cái nào là sai trái và đúng đắn,không làm những điều có lỗi với người khác,không lừa dối và phải biết tôn trọng mọi người xung quanh từ đó hoàn thiện bản thân mình trở thành công dân tốt.
Bài tham khảo 2:
Phải chăng mùa xuân là mùa mà chúng ta đều yêu thích nhất? Bởi xuân mang theo sức sống bao trùm khắp không gian. Trên những cành cây khẳng khiu trụi lá, những chồi non xanh mơn mởn như những ngọn lửa xanh bập bùng cháy. Trong vườn những bông hoa thi nhau tỏa hương khoe sắc tràn ngập khắp không gian. Màu hồng của những bông hoa đào, cánh vàng của những bông hoa mai, sắc đỏ của câu đổi tết làm không khí thêm tưng bừng rộn ràng náo nhiệt đón chào một năm mới tràn đầy niềm vui. Xuân đã về thật rồi, chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé!
=> Câu nghi vấn: Phải chăng mùa xuân là mùa mà chúng ta đều yêu thích nhất?
=> Câu cầu khiến: Xuân đã về thật rồi, chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé!
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - tiếng việt 4 tập 2 trang 30
- Giải bài tập đọc: Đường đi Sa Pa trang 102 Tiếng Việt 4
- Giải bài Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu trang 134 tiếng Việt 4
- Giải bài tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - tiếng việt 4 tập 2 trang 41
- Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò
- Giải bài Tâp làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
- Giải bài Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ trang 153 tiếng Việt 4
- Giải bài Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể Ai là gì?
- Giải bài Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Dũng cảm trang 83
- Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu sau
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia: Kể chuyến đi cắm trại ở Sơn Tinh Camp
- Giải bài luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - tiếng việt 4 tập 2 trang 61