Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây:
2/ Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây:
1. Chim
2. Sứa
3. Hổ
4. Cá
5. Ếch
6. Giun
7. Ốc sên
8. Rắn
Bài làm:
Các bước | Đặc điểm | Tên động vật |
1a 1b 1c | Sống dưới nước | sứa, cá (bước 2) |
Sống trên cạn | hổ, giun, ốc sên, chim (bước 3) | |
Cả dưới nước, cả trên cạn | ếch, rắn (bước 4) | |
2a 2b | Có vây Không có vây | cá sứa |
3a 3b | Biết bay Không biết bay | chim hổ, giun, ốc sên (bước 5) |
4a 4b | Có chân Không có chân | ếch rắn |
5a 5b | Thân mềm | giun, ốc sên (bước 6) |
Có xương sống | hổ | |
6a 6b | Có vỏ bọc | ốc sên |
Không có vỏ bọc | giun |
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên một số loại nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí mà em biết.
- Quan sát hình 12.11 và cho biết số lượng tế bào tăng lên sau mỗi lần phân chia
- Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hoá học?
- Hãy quan sát hình 1.4 và nêu tên những vật sống, vật không sống
- Ở hình 35.7, Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều mũi tên; Mặt Trời ở phía bên trái. Người ở vị trí nào trong số các vị trí A, B, C sẽ thấy Mặt Trời lặn trước? Giả thích.
- Thế năng hấp dẫn của vật M ở hình nào lớn hơn: hình 30.2a hay hình 30.2c?
- 1. Quan sát hình 12.4, 12.5 và kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể cây cà chua, cơ thể người. 2. Nêu khái niệm tế bào và chức năng của tế bào đối với cơ thể sống
- Lấy ví dụ chứng minh vai trò của đa dạng sinh học
- Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết những hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 18: Đa dạng nấm
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
- 1. Khi đo thời gian chuyển động của một vật, nếu em bấm START/STOP trước hoặc sau lúc vật bắt đầu chuyển động thì kết quả đo bị ảnh hưởng thế nào? 2. Nếu không điều chỉnh về đúng số 0 (hình 3,9) trước khi bắt đầu đo thì kết quả đo được tính thế nào?