1. Hiện tượng ưu thế lai và nguyên nhân
II. Ưu thế lai
1. Hiện tượng ưu thế lai và nguyên nhân
- Nêu đặc điểm của hiện tượng ưu thế lai.
- Khi nói về hiện tượng ưu thế lai, những phát biểu nào sau đây là đúng?
a, có sức sống cao hơn
b, sinh trưởng nhanh hơn
c, khả năng sinh sản giảm
d, phát triển mạnh hơn
e, chiều cao cây giảm dần
f, chống chịu tốt hơn
g, có các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ hoặc vượt trội cả bố mẹ.
h, có các tính trạng năng suất ngang bằng hoặc thấp hơn cả bố mẹ.
- Trả lời câu hỏi:
+ nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai?
+ vì sao lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
+ vì sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ?
+ để duy trì ưu thế lai cần sử dụng phương pháp nhân giống nào?
Bài làm:
- Đặc điểm của ưu thế lai:
- Là hiện tượng cơ thể F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ
- Thể hiện rõ nhất ở F1 khi lai 2 bố mẹ thuần chủng, giảm dần qua các thế hệ
- Phát biểu đúng: a, b, d, f, g
- Trả lời câu hỏi:
- Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là sự tập trung của các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
- Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.
- Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua phân li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.
- Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (băng giảm, chiết, ghép,...)
Xem thêm bài viết khác
- Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: bạc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra nếu có.
- 5. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:
- Giải câu 3 trang 103 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giả câu 1 trang 56 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 111 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hoàn thành nhận xét bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- I. NST giới tính
- Giải câu 4 trang 52 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hãy giải thích tại sao các kim loại K, Na, Ca,... khi tác dụng với dung dịch muối lại không đẩy các kim loại đứng sau chúng ra khỏi dung dịch muối?
- Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính và nhận xét về tính chất của ảnh trong các trường hợp sau
- III. Câu hỏi ôn tập
- Giải câu 5 trang 26 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2