2. Tự chọn (Mỗi nhóm chỉ chọn 1 nhiệm vụ)
2. Tự chọn (Mỗi nhóm chỉ chọn 1 nhiệm vụ)
7. Có nên nhân bản vô tính người và các loài động vật quý hiếm không? Hãy chứng minh cho quan điểm của em.
8. Phân tích triển vọng của công nghệ sinh tế bào, công nghệ gen, công nghệ sinh học trong tương lai.
9. Hãy thực hiện 1 dự án tìm hiểu về các loại rau, củ, quả biến đổi gen trong siêu thị hoặc chợ ở địa phương.
10. Hãy thực hiện hoạt động trải nghiệm tìm hiểu các vật nuôi, cây trồng mới ở địa phương em.
Bài làm:
7. Không nên nhân bản vô tính người nhưng với động vật quý hiếm thì nên. Dựa vào ưu điểm của nhân giống vô tính để chứng minh cho quan điểm đó.
8. các em có thể thảo luận và phân tích dựa trên triển vọng sau:
- Triển vọng: Giúp bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Triển vọng: tạo ra động vật có khả năng tạo nội tạng di chuyển gen từ con người.
9. Các em hãy tìm kiếm các thực phẩm dán nhãn GMO ở địa phương.
10. Các em hãy tìm hiểu dựa trên các nội dung:
- vật nuôi, cây trồng nào là là sản phẩm của ứng dụng di truyền học?
- Chúng được tạo ra nhờ ứng dụng phương pháp nào?
Xem thêm bài viết khác
- Đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính khác biệt với các gen nằm trên NST thường như thế nào?
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 25: Di truyền học Menđen - Lai một cặp tính trạng
- 1. Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật.
- Thấu kính này là thấu kính gì? Tại sao?
- III. Sự nhân đôi ADN trong tế bào xảy ra khi nào?
- Giải câu 5 trang 7 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải VNEN khoa học tự nhiên 9 bài 35: Benzen
- Khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học
- Nếu mắc hai đầu A và B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
- Một dây dẫn bằng niken dài 20 m, tiết diện 0,05 mm vuông. Điện trở của dây dẫn này là....
- Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào?
- 3. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền