Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên?
b) Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên? ( Gợi ý: Có phải là một trong các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kĩ sư, anh thanh niên hay là một người nào đó?) Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện? ( Gợi ý: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nếu là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi như thế nào?...)
Bài làm:
Chuyện kể theo ngôi thứ 3, người kể giấu mình và không phải là một trong ba nhân vật xuất hiện trong truyện
Vì nếu người kể là một trong ba nhân vật thì nhân xưng phải là tên một trong ba người này hoặc là xưng "tôi", "mình".
Xem thêm bài viết khác
- Quan niệm của em về cuộc sống hạnh phúc? Trình bày điều đó trong đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ)
- ) Liệt kê những yếu tố miêu tả có trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều. Chỉ ra tác dụng của những ...
- Bài thơ Đồng chí sử dụng cấu trúc sóng đôi giữa “anh” và “tôi”. Chỉ ra những biểu hiện và tác dụng của sự sóng đôi ấy. Cấu trúc sóng đôi trong bài Đồng chí
- Tầm vóc của đoàn thuyền đánh cá được miêu tả như thế nào? ( lái, buồm, không gian xuất hiện) điều đó gợi vẻ đẹo gì qua hình ảnh người lao động?
- Viết đoạn văn so sánh chân dung hai chị em Thúy Kiều qua đoạn trích của Nguyễn Du và đoạn trích của Thanh Tâm Tài Nhân.
- Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó.
- Vẻ đẹp tâm hồn của kiều Nguyệt Nga được thể hiện qua những ngôn ngữ, cử chỉ nào?
- So với đoạn trích trong Lặng lẽ Sa Pa, cách kể ở đoạn trích này có gì khác?
- Phương thức biểu đạt chính cỉa hai đoạn trích trên là gì?...
- Trao đổi và nêu ví dụ về một số tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Những chi tiết hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào miêu tả sự giàu đẹp của biển. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm gì với biển quê hương.
- Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?