Anh (chị) cho biết một ý kiến xuất hiện trước "Trích diễm thi tập" nói về văn hiến dân tộc.
Câu 4: Trang 30 sgk Ngữ Văn 10 tập 2
Anh (chị) cho biết một ý kiến xuất hiện trước "Trích diễm thi tập" nói về văn hiến dân tộc.
Bài làm:
Trước Hoàng Đức Lương, trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi cũng đã từng đề cập đến nền văn hiến của dân tộc:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Cả hai ý kiến đều phản ánh ý thức độc lập dân tộc và niềm tự hào về văn hiến dân tộc của nhân dân Việt Nam đang trên đà phát triển.
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm những câu chuyên có liên quan đến Trần Quốc Tuấn hoặc những bài thơ viết về ông (từ các tư liệu lịch sử, các tài liệu văn học, các giai thoại trong dân gian)
- Soạn văn 10 bài: Viết quảng cáo trang 142 sgk
- Ý nghĩa của việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và các thế hệ sau
- Soạn văn 10 tập 2 bài luyện tập viết đoạn văn thuyết minh trang 62 sgk
- Soạn bài Văn bản văn học trang 117 sgk Soạn Văn 10
- Hoàng Đức Lưong đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiên nhân?
- Hưởng ứng đợt thi đua Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động...
- Nếu được yêu cầu viết đoạn kết thúc của truyện, anh (chị) sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình
- Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện của một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh chị?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích Trao duyên Soạn Văn Trao duyên - Văn 10
- Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích. Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: ”Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Theo anh (chị) đoạn trích này có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào
- Bài tập ở nhà a) Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ