-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
B. Hoạt động hình thành kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
a, Sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng:
- Hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất thừa.
- Chính vì vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa
- Ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con người
- Thức ăn sau khi được đưa vào miệng, mặc dù đã được nấu chín, chế biến cũng vẫn còn rất thô so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người.
b, Trả lời câu hỏi:
- Thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì?
- Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?
c, Chú thích hình 23.1 dựa vào gợi ý: Gan, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày
Bài làm:
a, thứ tự đúng
- Ăn uống là nhu cầu cần thiết của con người
- Thức ăn đưa vào miệng ....
- Hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn ....
- Chính vì vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa
b, Trả lời câu hỏi
- Thực chất của hoạt động tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và các chất cặn bã thải ra ngoài.
- Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ống tiêu hóa
c, Chú thích hình 23.1
1. miệng
2, thực quản
3. dạ dày
4. gan
5. tá tràng
6. Ruột già
7. Ruột non
d, Bảng 23.1
- các cơ quan tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn, gan, mật, tụy
- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan - mật - tụy, tuyến ruột
Xem thêm bài viết khác
- 3. Vị trí và cấu tạo của các tuyến nội tiết
- Có thể dùng đại lượng "mol" để tính số người, số vật thể khác như bàn, ghế, nhà, xe,... không?
- Tại sao 1 mol chất khí ở điều kiện thường lại có thể tích lớn hơn ở điều kiện tiêu chuẩn
- Khi em đi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ dùng ống nghe để nghe nhịp tim của em. Thực tế bác sĩ đã nghe được những gì?
- Khoa học tự nhiên 7 bài 27 Nội tiết và vai trò của hoocmon KHTN 7
- 1. Thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh sản và đối với con người.
- Tại sao lại có hiện tượng trên ? Điều gì đã xảy ra đối với quả bóng bay sau khi cọ xát? Liệu các vật khác khi bị cọ xát thì có gây ra những hiện tượng tương tự hay không ?
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 22: Giới thiệu chung về cơ thể người
- Hãy kể tên kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử
- 2. Tìm hiểu khái niệm hô hấp
- e, Trả lời các câu hỏi sau vào vở:
- 2. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở sinh vật
-
Khoa học tự nhiên 7 bài 25 - Viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn.
-
Viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở các cơ quan bài tiết nước tiểu Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi
-
Khoa học tự nhiên 7 bài 25 Máu và hệ tuần hoàn