-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khoa học tự nhiên 7 bài 21: Các tác dụng của dòng điện
Soạn bài 21: Các tác dụng của dòng điện - sách VNEN khoa học tự nhiên 7 trang 122. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Hãy điền các nội dung tương ứng vào các ô ở cột mục đích dùng dụng cụ theo mẫu như ở dòng đầu của bảng 21.1. Theo hiểu biết của em thì hoạt động của từng dụng cụ điện này dựa trên tác dụng gì của dòng điện? Hãy ghi câu trả lời vào cột cuối cùng của bảng 21.1
Tên dụng cụ điện được dùng | Mục đích dùng dụng cụ | Hoạt động của dụng cụ điện này dựa trên tác dụng sau đây của dòng điện |
Bóng đèn tròn | Thắp sáng | |
Nồi cơm điện | ||
Bếp điện có dây mayso | ||
Chuông điện | ||
Thiết bị mạ đồng cho các vật |
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tác dụng nhiệt của dòng điện
* Thí nghiệm 1:
Sử dụng các cụm từ: dây tóc, đui, đốt nóng, làm lạnh, tác dụng nhiệt điền vào chỗ trống thích hợp cho trong khung dưới đây.
Đèn sáng là do .......................... bóng đèn có dòng điện chạy qua được .................... rồi phát sáng.
Như vậy dòng điện có .....................
* Thí nghiệm 2
Sử dụng các cụm từ: dây mayso bếp, tất cả các bộ phận của bếp, đốt nóng, làm lạnh, tác dụng nhiệt điền vào chỗ trống thích hợp cho trong khung dưới đây
Bếp nóng lên là do ....................... có dòng điện chạy qua được ...........................
Như vậy dòng điện có ...............................................
2. Tác dụng từ của dòng điện.
Điền các cụm từ thích hợp: cũng làm quay kim nam châm, cũng hút sắt, có tính chất giống như thanh nam châm, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, dòng điện chạy qua vào chỗ trống cho trong khung dưới đây.
Cuộn dây có dòng điện chạy qua .............................. và .............................. như thanh nam châm. Vậy cuộn dây có dòng điện chạy qua ........................... Như vậy dòng điện có.........................................
Người ta gọi cuộn dây có .............................. là nam châm điện.
3. Tác dụng hóa học của dòng điện
Sử dụng các cụm từ sau: tạo ra phản ứng hóa học, tác dụng hóa học để điền vào chỗ trống thích hợp cho trong khung dưới đây.
Tác dụng của dòng điện khi đi qua một dung dịch, ............................. làm biến đổi chất hóa học này thành chất hóa học khác, được gọi là, .............................
C. Hoạt động luyện tập
1. Điền cụm từ thích hợp: ngắt dòng điện, không còn tính từ nữa, thay đổi chiều dòng điện, cực từ của nam châm điện thay đổi vào chỗ trống cho trong khung dưới đây.
Khi .......................... cấp cho nam châm điện thì nam châm điện không hút kim nam châm nữa do nam châm điện ........................... Khi ....................... đi vào cuộn dây, thì ......................
2. Hoạt động của các dụng cụ được liệt kê ở bảng 21.1 dựa vào tác dụng gì của dòng điện?
D. Hoạt động vận dụng
Hình 21.4 là sơ đồ mạch điện của một chuông điện loại khác, khi bấm và giữ nút bấm, chuông kêu, tắt; kêu, tắt liên tục (cho đến khi thôi bấm). Hãy giải thích tại sao.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Cầu chì được cấu tạo như thế nào và được nối vào mạch điện có nguồn và dụng cụ điện như thế nào để có thể tự đông ngắt dòng điện khi mạch bị chập điện? Cầu chì này hoạt động dựa vào tác dụng gì của dòng điện ?
Xem thêm bài viết khác
- Đặt một bóng đèn pin đang sáng trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn pin đến màn chắn, đặt một miếng bìa. Trên màn chắn có vùng sáng, vùng tối. Vùng tối đo gọi là bóng đen của miếng bìa. Giải thích tại sao ?....
- Hoạt động của các dụng cụ được liệt kê ở bảng 21.1 dựa vào tác dụng gì của dòng điện?
- 1. Hãy kể tên một số sinh vật mà em biết. cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1
- 2. Hãy tự tìm hiểu những động tác hô hấp trên chính cơ thể mình khi hít vào và thở ra, từ đó trả lời câu hỏi: Tại sao con người hít vào và thở ra, lồng ngực có thể tích thay đổi?
- 1. Tìm hiểu thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
- 4. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?
- Hãy tìm hiểu và chia sẻ các các hình ảnh khác nhau và nguyên tắc hoạt động của cầu chì, áp-tô-mát.
- Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường hặp ở cơ quan tiêu hóa. Mỗi bệnh cần có ý chính sau:
- Hãy điền các nội dung tương ứng vào các ô ở cột mục đích dùng dụng cụ. Theo hiểu biết của em thì hoạt động của từng dụng cụ điện này dựa trên tác dụng gì của dòng điện?
- Hãy cho biết, trong thực tế để chuyển một cách nhanh chóng và tiện lợi từ mạch điện (có nguồn và dụng cụ điện) hở sang mạch điện kín và ngược lại người ta làm như thế nào.
- Để tiết kiệm và nâng cao chất lượng sơn, người ta có thể dùng kĩ thuật phun sơn tĩnh điện. Hãy tìm hiểu, người ta đã ứng dụng sự nhiễm điện trong kĩ thuật này như thế nào.
- Đo các cặp góc khúc xạ và góc tới tương ứng. Vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tới như thế nào
-
Khoa học tự nhiên 7 bài 25 - Viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn.
-
Viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở các cơ quan bài tiết nước tiểu Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi