Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
Câu 2: Trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
Bài làm:
Bài tuỳ bút có thể chia thành ba đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân. Tình cảm của con người với mùa xuân là một điều tất nhiên.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí và cảnh sắc của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.
Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc và hồi tưởng của tác giả: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Phò giá về kinh
- Cụm từ “nửa như có, nửa như không” (bán vô bán hữu) có nghĩa là gì? Hãy hình dung quang cảnh được gợi lên ở câu thơ thứ hai
- Soạn văn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Nội dung chính bài Qua đèo Ngang
- Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
- Hãy hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua hai hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?
- Nội dung chính bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Phò giá về kinh
- Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó?
- Nội dung chính bài: Từ đồng âm
- Nội dung chính bài: Chuẩn mực sử dụng từ
- Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ