Các câu văn dưới đây có mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại cho đúng:
c. Các câu văn dưới đây có mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại cho đúng:
(1) Qua bài thơ này đa nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyết đối với bạn bè.
(2) Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
(3) Với câu tục ngữ " Lá lành đùm lá ránh" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
Bài làm:
(1) Thừa quan hệ từ "Qua"
Sửa lại: Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyết đối với bạn bè.
(2) Thừa quan hệ từ " Đối với"
Sửa lại: Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa
(3) Thừa quan hệ từ" Với"
Sửa lại: Câu tục ngữ " Lá lành đùm lá ránh" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
Xem thêm bài viết khác
- Trong truyện, tâm trạng của bé Thủy được miêu tả khi em ở nhà và khi em đến chào cô giáo cùng các bạn. Em thấy Thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh này?
- Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”
- Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống với những cáu hát than thân trong ca dao?
- Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện, chiến công tương ứng trong bảng sau
- Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu
- Cho biết các quan hệ từ (in đậm) trong các câu dưới đây dùng đúng hay sai:
- Đọc câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và trả lời câu hỏi: Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
- Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca tục ngữ sau đây
- Theo em, văn bản Rùa và Thỏ có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì sao?
- Trả lời các câu hỏi sau: a. Những câu thành ngữ trên muốn nói điều gì về tình bạn? b. Theo em thế nào là một người bạn tốt
- Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa dịu nỗi đau của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó