Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì?
Câu 4: (Trang 71 - SGK Ngữ văn 8) Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì ?
a. Chuột Cống chùi hộ râu và gọi đám bộ hạ: "Kìa chúng hay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?
”Lũ chuột hò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mồm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!" Bác Nồi Đồng run như cầy sấy : “Bùng boong. Ái ái ! Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất !”.
(Nguyễn Đình Thi, Cái tết của Mèo Con)
b) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
Bài làm:
a.
- Ha ha: Biểu thị thái độ vui sướng, khoái chí khi phát hiện ra điều bất ngờ của lũ chuột.
- Ái ái: Biểu thị sự đau xót, van xin của bác Nồi Đồng, tiếng thốt lên khi bất ngờ bị làm đau
b. Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối
Xem thêm bài viết khác
- Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Nội dung chính bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Giới thiệu về tác giả Phan Chu Trinh và bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ
- Soạn văn bài: Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Đóng vai những que diêm để kể lại câu chuyện Cô bé bán diêm
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế của câu thành một câu đơn không? Vì sao?
- Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn Tôi đi học
- Đọc văn bản thuyết minh “Ngã ba Đồng lộc” và trả lời câu hỏi thuyết minh đòi hỏi kiến thức nào? Văn bản này sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
- Ý nghĩa nhan đề Chiếc lá cuối cùng
- Viết đoạn văn 10 dòng thuyết minh về cái phích có sử dụng 1 dấu ngoặc kép 1 dấu hai chấm 1 dấu ngoặc đơn