căn cứ vào ngữ cảnh (hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu thơ sau:
Luyện tập
Bài tập 1: Trang 106 sgk ngữ văn 11
Căn cứ vào ngữ cảnh (hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu thơ sau:
Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trông trời hạn trông mưa; mùi tính chiên vấy vá đã ba năm, ghét hói mọi như nhà nông ghét cỏ.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
(Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Bài làm:
- Đây là hai câu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. Hoàn cảnh sáng tác bài văn tế cho thấy các chi tiết trong hai câu văn đề bắt nguồn từ hiện thực.
- Câu văn trong bài văn tế xuất phát từ bối cảnh: quân địch kéo đến vùng đất Nam Bộ đã mươi tháng nay mà lệnh quan thì vẫn còn chờ đợi. Người nông dân đã rất căm thù trước sự xuất hiện của quân thù trên vùng đất họ sinh sống.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Nội dung chính bài Vào phủ chúa Trịnh
- Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết: "Than ôi ! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm". Bằng những hiểu biết về đoạn trích và về vở kịch, anh (chị) hãy phát biểu ý ki
- Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
- Nội dung chính bài Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Soạn văn bài: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- Đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích?
- Nhập vai Rô-mê -ô và Giu- li -ét, trình bày lại cảnh gặp gỡ qua hình thức một màn kịch ngắn.
- Soạn văn bài: Chí Phèo (tiếp theo)
- Hãy cho biết: bài chiếu được viết nhằm đối tượng nào? Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì? Có phù hợp với đối tượng không?
- Anh (chị) hãy phân tích cảnh "đám ma gương mẫu". Bài 3 trang 128 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngất ngưởng Nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngất ngưởng