-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
[Cánh Diều] Địa lí 6 bài 16: Thực hành đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa
Hướng dẫn giải bài 16: Thực hành đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa trang 162 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đọc lược đồ khí hậu
Đọc hình 16.1, hãy:
a. So sánh nhiệt độ trung bình tháng 1 của các địa điểm: Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh
b. Nhận xét về nhiệt độ trung bình tháng 1 của nước ta
Trả lời:
Nhiệt độ trung bình tháng 1 của:
- Hà Nội:
-
- Huế:
-
- TP. Hồ Chí Minh: >
=> Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Hà Nội đến Huế đến TP. Hồ Chí Minh
Đọc biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa
Dựa vào các biểu đỏ nhiệt độ - lượng mưa ở các địa điểm Hà Nội (Việt Nam), Pa-lec-mô (T-ta-li-a), Hon-man (Ca-na-đa) đưới đây, hãy:
a) Nhận xét về chế độ nhiệt của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.
b) Nhận xét về chế độ mưa của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.
c) Xác định các đới khí hậu của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.
Trả lời:
a. Nhận xét: chế độ nhiệt độ của các điểm khác nhau. Cụ thể là:
- Hà Nội nhiệt độ từ 18 - 30 độ C
- Pa-lec-mô nhiệt độ từ 10 - 25 độ C
- Hon-man nhiệt độ trung bình từ -25 - 8 độ C
b. Nhận xét: Chế độ mưa của các điểm khác nhau. Cụ thể là:
- Hà Nội mưa quanh năm, cao nhất từ tháng 5 -> tháng 9 trên 150mm
- Pa-lec-mô mưa ít, những tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 10 -> tháng 2 với khoảng 100mm.
- Hon -man mưa rất ít, từ tháng 7 -> tháng 10 mưa nhiều nhất khoảng 15 - 20mm.
c. Xác định đới khí hậu:
- Hà Nội: Nhiệt đới
- Pa-lec-mô: Ôn đới
- Hon-man:Hàn đới
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Phân biệt các loại tư liệu lịch sử trong các hình từ 1.8 đến 1.11. Trong các loại tư liệu trên, đâu là tư liệu gốc?
- Quan sát hình 14.1, hãy cho biết nhiệt độ của bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nào từ xích đạo về cực.
- Quan sát ược đồ hình 8.3, hãy vẽ sơ đồ các mốc thời gian chủ yếu trong tiến trình Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc
- Địa lí 6 bài 25: Con người và thiên nhiên Địa lý 6 - Sách cánh diều
- Hãy xác định bốn đại dương chính trong hình 19.1? Dựa vào bảng 19.1, hãy cho biết đại dương nào có diện tích lớn nhất? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?
- [Cánh Diều] Địa lí 6 bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió
- Quan sát hình 6.3, hãy cho biết khi Hà Nội là 7 giờ thì các thành phố Luân-đôn, Bắc Kinh, Tô-ky-ô, Mát-xcơ-va, Niu Y-óoc là mấy giờ?
- Quan sát các hình từ 11.4 đến 11.7 và đọc thông tin, hãy cho biết tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á...
- Tết nguyên đán của Việt Nam tính theo lịch gì? Lấy thêm ví dụ về việc sử dụng âm lịch và dương lịch ở Việt Nam hiện nay?
- Giải địa lí 6 sách cánh diều
- Hãy cho biết những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á?
- Lấy ví dụ cụ thể chứng minh rằng: Thiên nhiên có vai trò rất to lớn đối với sự sống của con người