Câu hỏi phần chuẩn bị bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
1. Chuẩn bị
- Xem lại các mục Chuẩn bị ở bài Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn độc lập" để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Đồ họa thông tin ( infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin( dữ liệu, kiến thức,...) một cách ngắn gọn và rõ ràng.
- Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian và cho biết ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin nào khác?
Bài làm:
Thời điểm: 6/5/2019
Nội dung: diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ xuất hiện ở ngay phần Sapo đầu tiên
Những mốc thời gian được nhắc tới:
Chiến dịch điện bên phủ 1953-1954
3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
- Tác dụng: minh họa, làm nổi bật nội dung và thu hút người đọc
- Những sự kiện được thuật lại nhằm trình bày rõ nội dung, diễn biến xảy ra của sự việc dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ lừng danh
Sưu tầm:
Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư ( nguồn: http://vtr.org.vn/dinh-doc-lap-dau-an-lich-su-thang-tu.html)
Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng trang 13
- Tìm hiểu ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng ( sang nghĩa chỉ bộ phận của vật)
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử trang 102
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài:Đồng Tháp Mười mùa nước
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I trang 107
- Hãy kể lại cho các bạn nghe câu chuyện mà em đã trải nghiệm và có ấn tượng sâu sắc về một người thân trong gia đình Nói và nghe Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Giờ Trái Đất
- Theo em có thể thay thế các từ mượn trong những câu ở bài tập 4 bằng các từ gốc Việt không? Vì sao?
- Xác định ý nghĩa của các từ chân, chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi trang 55
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài 3: Kí ( hồi kí và du kí)
- Dựa theo câu mở đâu các truyền thuyết và cổ tích đã học, em hãy viết cân mở đầu giới thiệu nhân vật của một truyền thuyết hoặc cổ tích khác mà em muốn kể.